Bài tập

75 người thi tuần này 4.6 2.4 K lượt thi 9 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

a, OBM^=OEM^=900

=> Tứ giác OEBM nội tiếp

b, Chứng minh được: ∆ABM:∆BDM (g.g) => MB2=MA.MB

c, DOBC cân tại O có OM vừa là trung trực vừa là phân giác

=> MOC^=12BOC^=12sđBC

Mà BFC^=12BC => MOC^=BFC^

d, OEM^=OCM^=900 => Tứ giác EOCM nội tiếp

=> MEC^=MOC^=BFC^ mà 2 góc ở vị trí đồng vị => FB//AM

Lời giải

a, HS tự chứng minh

b, MH.MO = MA.MB ( = MC2)

=> ∆MAH:∆MOB (c.g.c)

=> MHA^=MBO^

MBO^+AHO^=MHA^+AHO^=1800

=> AHOB nội tiếp

c, MK2 = ME.MF = MC2 Þ  MK = MC

∆MKS = ∆MCS (ch-cgv) => SK = SC

=> MS là đường trung trực của KC

=> MS ^ KC tại trung của CK

d, Gọi MSKC = I

MI.MS = ME.MF = MC2 => EISF nội tiếp đường tròn tâm P Þ PI = PS. (1)

MI.MS = MA.MB (= MC2) => AISB nội tiếp đường tròn tâm Q Þ QI = QS. (2)

Mà IT = TS = TK (do DIKS vuông tại I). (3)

Từ (1), (2) và (3) => P, T, Q thuộc đường trung trực của IS => P, T, Q thẳng hàng

Lời giải

a, ∆CHE' cân tại C => CE'H^=CHE'^

DBHF' cân tại B => BF'H^=BHF'^

Mà => CHE'^=BHF'^ (đối đỉnh)

=> CE'H^=BF'H^

=> Tứ giác BCE'F'  nội tiếp đường tròn tâm (O)

b, Có BFC'^=BE'C^=CHE'^=CAB^

Vậy A, F', E' cùng chắn BC dưới góc bằng nhau

=> 5 điểm B, F', A, E', C cùng thuộc một đường tròn tâm (O)

c, AF' = AE' (=AH) => AO là trung trực của EF => AO ^ E'F'. DHE'F' có EF là đường trung bình => EF//E'F'

=> AO ^ FE

d, AFH^=AEH^=900 => AFHE nội tiếp đường tròn đường kính AH. Trong (O): Kẻ đường kính AD, lấy I trung điểm BC

=> OI = 12AH, BC cố định => OI không đổi

=> Độ dài AH không đổi

=> Bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AEF không đổi

Lời giải

a, Chứng minh được DBOF nội tiếp đường tròn tâm I là trung điểm của DO

b, OA=OF2+AF2=5R3 => cosDAB^=AFAO=45

c, ∆AMO:∆ADB(g.g) => DMAM=OBOA

MOD^=ODB^=ODM^ => DM = OM

=> DBDM=DBOM=ADAMXét vế trái BDDM-DMAM=AD-DMAM=1

d, DB=AB.tanDAB^=8R3.34=2R => OM=AO.tanDAB^=5R4

=> SOMDB=13R28

SOMDB ngoài = SOMDB-14SO,R=R2813-2π

4.6

479 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%