Giải bài tập SGK Toán 9 tập 2 hay nhất Luyện tập trang 49-50
42 người thi tuần này 4.6 1.4 K lượt thi 5 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Phương trình vô nghiệm vì với mọi x.
c)
⇔ x.(4,2x + 5,46) = 0
⇔ x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0
+Nếu 4,2x + 5,46 = 0 ⇔
Vậy phương trình có hai nghiệm và
d)
Có a = 4; b’ = -√3; c = -1 + √3;
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Cách 2: Sử dụng công thức nghiệm thu gọn với a, b, c
Kiến thức áp dụng
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.
+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt
+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép ;
+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.
Lời giải
a)
Có a = 1; b’ = -6; c = -288;
Phương trình có hai nghiệm:
Vậy phương trình có hai nghiệm
b)
Có a = 1; b = 7; c = -228;
Phương trình có hai nghiệm:
Vậy phương trình có hai nghiệm
Kiến thức áp dụng
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.
+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt
+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép ;
+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.
* Về An-khô-va-ri-zmi (Muhammad inb Musa al – Khwarizmi):
An-khô-va-ri-zmi (780 – 850) là nhà toán học nổi tiếng người Trung Á.
Năm 820, ông viết một cuốn sách về Toán học, tên cuốn sách được dịch sang tiếng Anh với tiêu đề Algebra (dịch tiếng Việt là Đại số).
Ông được biết đến như là cha đẻ của môn Đại số. Ông dành cả đời mình nghiên cứu về đại số và đã có nhiều phát minh quan trọng trong lĩnh vực toán học.
Ngoài ra, ông cũng là nhà thiên văn học, địa lý học nổi tiếng và đóng góp một phần quan trọng trong việc vẽ bản đồ thế giới thời bấy giờ.
Lời giải
a) Phương trình có a = 15; c = -2005 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Phương trình có
; c = 1890 trái dấu
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Lời giải
a) Tại t = 5, ta có:
b) Khi v = 120 km/h
Có a = 3; b’ = -15; c = 15;
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vì rada quan sát chuyển động của ô tô trong 10 phút nên đều thỏa mãn.
Vậy tại t = 9,47 phút hoặc t = 0,53 phút thì vận tốc ô tô bằng 120km/h.
Lời giải
a) Phương trình (1)
Có a = 1; b’ = -(m – 1);
b) Phương trình (1):
+ Vô nghiệm ⇔ Δ’ < 0 ⇔ 1 – 2m < 0 ⇔ 2m > 1 ⇔ m >
+ Có nghiệm kép ⇔ Δ’ = 0 ⇔ 1 – 2m = 0 ⇔ m =
+ Có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ’ > 0 ⇔ 1 – 2m > 0 ⇔ 2m < 1 ⇔ m <
Vậy: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi m < ; có nghiệm kép khi m =
và vô nghiệm khi m >
273 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%