Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
545 lượt thi 20 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Có mấy dạng đa cộng tuyến:
A. 3 dạng
B. 2 dạng
C. 1 dạng
D. 4 dạng
Câu 2:
Biến định lượng là:
A. Biến có giá trị cụ thể
B. Biến có một tính chất
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả a, b đều sai
Câu 3:
Ý nghĩa kinh tế của β2 > 0 là:
A. X và Y đồng biến
B. X và Y nghịch biến
Câu 4:
Ý nghĩa của Decimal trong phần mềm SPSS là:
A. Số lượng con số sau dấu phẩy
B. Số lượng con số thể hiện trên số liệu
C. Số lượng Ký tự tên biến
D. Tất cả đều đúng
Câu 5:
Trong SPSS, phần dependent là đưa biến:
A. Biến phụ thuộc
B. Biến độc lập
C. Biến giải thích
D. Cả 3 đều sai
Câu 6:
Ước lượng tham số của hàm hồi qui mẫu được sử dụng phương pháp đơn giản vả hiệu quả là:
A. Phương pháp bình phương tối thiểu OLS
B. Phương pháp bình phương tối đa OLS
C. Nhiều phương pháp
D. Tất cả đều sai
Câu 7:
Phương sai của số ngẫu nhiên là:
A. Phương sai của những biến số tác động đến mô hình nhưng không được đưa vào mô hình
B. Phương sai của những biến số tác động đến mô hình nhưng được đưa vào mô hình
Câu 8:
Trong SPSS Error là:
A. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
B. Độ lệch chuẩn của các hệ số
C. Khoảng cách của các hệ số hồi quy
Câu 9:
Các câu sau câu nào đúng:
A. Doanh số bán hàng của một công ty tính theo từng tháng là số liệu chéo
B. Giá dầu lửa tại các quốc gia hàng tháng là số liệu theo chuỗi thời gian
C. Giá xăng tại các thành phố trong cùng một ngày là số liệu theo chuỗi thời gian
D. Xăng tại một thành phố theo từng tháng là số liệu theo chuỗi thời gian
Câu 10:
Chi tiêu về trang phục hàng năm của một người phụ thuộc vào các yếu tố: -Thu nhập hàng tháng.
- Giới tính (nam, nữ)
- Độ tuổi (thanh niên, trung niên, người cao tuổi)
- Nơi sinh sống (thành thị, nông thôn)
- Mùa trong năm (Xuân, Hạ, Thu, Đông)
Khi phân tích hồi quy, số biến giả cần đưa ra là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 11:
Cho hàm hồi quy 3 biến: Y, X2, X3. Giả thiết nào đúng với ước lượng bình phương tối thiểu trong các giả thiết sau:
A. Ui có phân phối chuẩn N(0,σ2)
B. X2 & X3 có quan hệ phụ thuộc tuyến tính
C. Sai số ngẫu nhiên Ui có quan hệ tương quan
D. Hàm hồi quy tuyến tính với biến số, phi tuyến với tham số
Câu 12:
Giá trị của biến giả là:
A. 0
B. 0 hoặc 1
C. 0 và 1
D. Nhận 4 giá trị
Câu 13:
Hàm hồi quy 3 biến có tính chất:
A. Số biến độc lập là 2
B. Số biến phụ thuộc là 2
C. Số hệ số hồi quy là 2
D. Số hệ số góc là 3
Câu 14:
Hàm hồi quy bội có đặc điểm là:
A. Chỉ có một biến độc lập
B. Chỉ có 2 biến độc lập
C. Chỉ có 3 biến độc lập
D. Có từ 2 biến độc lập trở lên
Câu 15:
Học phí của sinh viên phụ thuộc vào: - Ngành đào tạo (công nghệ, xã hội)
- Số năm đào tạo (dưới 6 năm, từ 2 năm tới 6 năm, từ 6 năm trở lên)
- Nơi đào tạo (địa phương, trung ương)
Khi phân tích hồi quy, số biến giả cần đưa ra là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 16:
Khi kiểm định phương sai sai số thay đổi ta sử dụng số ở *D:Heteroscedasticity *CHI-SQ (1) số này là số trong đó R2 là hệ số xác định của:
A. Mô hình gốc
B. Mô hình kiểm định Glejer
C. Mô hình kiểm định Park
D. Mô hình kiểm định dựa trên biến phụ thuộc
Câu 17:
Khi mô hình có Phương sai sai số thay đổi thì:
A. Ước lượng phương sai là ước lượng chệch
B. Ước lượng phương sai là ước lượng không chệch
C. Kiểm định T và F vẫn tin cậy
D. Ước lượng bình phương nhỏ nhất là ước lượng tuyến tính không chệch và là ước lượng hiệu quả
Câu 18:
Phân tích hồi quy có đặc tính khác các loại phân tích khác là:
A. Phân tích hồi quy nhằm ước lượng giá trị của một biến dựa trên giá trị đã cho của các biến khác. Trong phân tích hồi quy các biến không có tính chất đối xứng.
B. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc với một hay nhiều biến độc lập khác, nhưng không đòi hỏi giữa chúng có mối quan hệ nhân quả.
C. Phân tích tương quan đo lường sự phụ thuộc tuyến tính giữa 2 biến ngẫu nhiên X và Y, chúng có tính đối xứng nên không có sự phân biệt biến nào là biến phụ thuộc, biến nào là biến độc lập.
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 19:
Phân tích hồi quy là gì?
A. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc giữa một biến (biến phụ thuộc) với một hay nhiều biến khác (biến độc lập) nhằm ước lượng (dự báo) giá trị trung bình của biến phụ thuộc theo các giá trị đã biết của biến độc lập
B. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa một biến (biến phụ thuộc) với một hay nhiều biến khác (biến độc lập)
C. Phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc giữa nhiều biến (biến phụ thuộc) với một hay nhiều biến khác (biến độc lập) nhằm ước lượng (dự báo) giá trị trung bình của biến phụ thuộc theo các giá trị đã biết của biến độc lập.
Câu 20:
Vì sao phải sử dụng ước lượng chính là phần dư?
A. Do sai số ngẫu nhiên trong tổng thể không thể quan sát được
B. Do sai số ngẫu nhiên trong tổng thể đôi khi quan sát được
C. Do sai số ngẫu nhiên trong tổng thể có thể quan sát được
D. Cả 3 đáp án đều sai
109 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com