🔥 Đề thi HOT:

1955 người thi tuần này

2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án (Phần 1)

24.3 K lượt thi 295 câu hỏi
1838 người thi tuần này

1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án - Phần 1

106.3 K lượt thi 50 câu hỏi
1591 người thi tuần này

660 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án (Phần 1)

11.4 K lượt thi 30 câu hỏi
1455 người thi tuần này

500 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án (Phần 1)

18.4 K lượt thi 30 câu hỏi
1407 người thi tuần này

550 câu Trắc nghiệm tổng hợp Pháp luật đại cương có đáp án - Chương 1

10.5 K lượt thi 41 câu hỏi
1386 người thi tuần này

1800+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh có đáp án - Phần 1

40.1 K lượt thi 50 câu hỏi
1257 người thi tuần này

460 câu trắc nghiệm Tâm lý học có đáp án (Phần 1)

13.2 K lượt thi 30 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cơ sở của phép chứng minh phản chứng là quy luật nào? 

Xem đáp án

Câu 2:

Quy luật loại trừ cái thứ ba và quy luật phi mâu thuẫn đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì? 

Xem đáp án

Câu 3:

Quy luật lý do đầy đủ đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì? 

Xem đáp án

Câu 6:

Sử dụng từ ngữ một cách mập mờ, để sau đó có thể giải thích cùng một từ theo các cách khác nhau là vi phạm yêu cầu của quy luật (QL) nào? 

Xem đáp án

Câu 8:

Logic học gọi toàn thể các dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng là gì?

Xem đáp án

Câu 9:

Logic học gọi toàn thể các phần tử có cùng dấu hiệu bản chất hợp thành đối tượng tư tưởng là gì? 

Xem đáp án

Câu 10:

Khái niệm bao gồm những bộ phận nào? 

Xem đáp án

Câu 11:

Nội hàm (NH) và ngoại diên (ND) của khái niệm có quan hệ gì? 

Xem đáp án

Câu 12:

Cách phân chia khái niệm (KN) nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Câu 13:

Khái niệm thực phản ánh điều gì? 

Xem đáp án

Câu 14:

Xét trong khái niệm “Con người”, thì “Đàn ông” và “Đàn bà” là 2 khái niệm có quan hệ gì?

Xem đáp án

Câu 15:

“Con người” và ”Sinh thể” là 2 khái niệm có quan hệ gì? 

Xem đáp án

Câu 17:

Cặp khái niệm nào có quan hệ mâu thuẫn nhau? 

Xem đáp án

Câu 18:

Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Mở rộng khái niệm (KN) là thao tác logic....”.

Xem đáp án

Câu 19:

Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Thu hẹp khái niệm (KN) là thao tác logic ...”. 

Xem đáp án

Câu 20:

Mở rộng khái niệm (KN) có giới hạn cuối cùng là gì? 

Xem đáp án

Câu 21:

Thu hẹp khái niệm (KN) có giới hạn cuối cùng là gì? 

Xem đáp án

Câu 22:

Thao tác logic làm rõ nội hàm của khái niệm (KN) được gọi là gì? 

Xem đáp án

Câu 23:

Muốn định nghĩa khái niệm (KN) đúng, thì KN định nghĩa và KN dùng để định nghĩa phải có quan hệ gì? 

Xem đáp án

Câu 24:

Định nghĩa khái niệm đúng khi nào? 

Xem đáp án

Câu 25:

Định nghĩa khái niệm cân đối khi nào? 

Xem đáp án

Câu 26:

Định nghĩa khái niệm rõ ràng khi nào? 

Xem đáp án

Câu 27:

Có thể định nghĩa "Con người là thước đo của vạn vật" được không? 

Xem đáp án

Câu 28:

Phân chia khái niệm (KN) là thao tác gì? 

Xem đáp án

Câu 29:

Phân chia khái niệm cân đối khi nào? 

Xem đáp án

Câu 30:

Phân chia khái niệm đúng khi nào? 

Xem đáp án

4.6

853 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%