🔥 Đề thi HOT:

3480 người thi tuần này

860 câu trắc nghiệm tổng hợp Kinh tế chính trị có đáp án -Phần 1

12.9 K lượt thi 689 câu hỏi
3258 người thi tuần này

470 câu trắc nghiệm Điều dưỡng cơ bản có đáp án - Phần 8

87.4 K lượt thi 30 câu hỏi
2589 người thi tuần này

2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án Phần 1

47.7 K lượt thi 150 câu hỏi
2542 người thi tuần này

660 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án (Phần 1)

34.5 K lượt thi 30 câu hỏi
2032 người thi tuần này

1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án - Phần 1

122.2 K lượt thi 50 câu hỏi
1947 người thi tuần này

2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án (Phần 1)

65.8 K lượt thi 295 câu hỏi
1868 người thi tuần này

550 câu Trắc nghiệm tổng hợp Pháp luật đại cương có đáp án - Chương 1

42.1 K lượt thi 41 câu hỏi
1393 người thi tuần này

500 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án (Phần 1)

50.3 K lượt thi 30 câu hỏi

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Có ba GV tên là: Toán, Lý, Hóa; Mỗi người dạy một trong ba môn là: môn toán, môn lý, môn hóa; Ba mệnh đề sau đây chỉ có một mệnh đề đúng:

1) GV Toán dạy môn hóa;

2) GV Lý không dạy môn hóa;

3) GV Hóa không dạy môn lý.

Hỏi GV nào dạy môn gì?

Xem đáp án

Câu 2:

Nếu mệnh đề “Trong hội nghị này (THNN) có người tán thành ý kiến ấy” là đúng, thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng?

Xem đáp án

Câu 3:

Nếu mệnh đề “Trong hội nghị này (THNN) có người tán thành ý kiến ấy (TTYKÂ)” là sai, thì mệnh đề nào sau đây sẽ đúng?

Xem đáp án

Câu 7:

Có ba ông thợ cắt tóc X, Y, Z (một ông thợ giỏi, một ông thợ trung bình, một ông thợ vụng) tháng nào cũng cắt tóc cho nhau. Hãy cho biết tay nghề của từng ông thợ, nếu quan sát thấy: Tháng đầu, đầu ông X được cắt trung bình, đầu ông Y được cắt đẹp, đầu ông Z bị cắt xấu. Tháng sau, đầu ông X được cắt đẹp, đầu ông Y bị cắt xấu, đầu ông Z được cắt trung bình.

Xem đáp án

Câu 9:

“Nó mà sống thì là một chuyện màu nhiệm, mà chuyện màu nhiệm thì không còn xảy ra ở cái thế giới này nữa”. Đoạn văn trên thể hiện suy luận gì? có hợp lôgích không?

Xem đáp án

Câu 10:

“Không có sách thì không có tri thức. Không có tri thức thì không có chủ nghĩa cộng sản”. Đoạn văn này thể hiện suy luận gì? Có hợp lôgích không?

Xem đáp án

Câu 11:

“Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác, phải là kẻ mạnh. Hắn đâu còn mạnh nữa”. Đoạn văn này thể hiện suy luận gì? có hợp lôgích hay không?

Xem đáp án

Câu 12:

“Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”. Câu ca dao này thể hiện suy luận gì? Có hợp lôgích không?

Xem đáp án

Câu 13:

“Không hiệp ý thì đã chẳng đến đây; đã đến đây tức là không ai không hiệp ý”. Đoạn văn này thể hiện suy luận gì? Có hợp lôgích không?

Xem đáp án

Câu 14:

“Vợ tôi là đàn bà; cô là đàn bà; vậy, cô là vợ tôi”. Kết luận sai lầm này có thể bác bỏ bằng cách nào?

Xem đáp án

Câu 15:

Suy luận: “Nghèo đói thì không học hành được; Không học hành được thì dốt nát; Dốt nát thì không biết cách làm ăn; Không biết cách làm ăn thì lại đói nghèo. Như vậy, đói nghèo lại sinh ra nghèo đói” là đúng hay sai, vì sao?

Xem đáp án

Câu 18:

Ông B có quan hệ gì với bà A; nếu biết, Mẹ chồng bà A có 2 chị em mà em vợ của ông B là cậu của chồng bà A?

Xem đáp án

Câu 19:

Mệnh đề nào tương đương với: “Lượng sắt trong cơ thể (CT) của chúng ta là không đáng kể, nhưng lượng sắt đó lại hoàn toàn không thể thiếu được đối với việc duy trì sự sống cho con người (CN)”?

Xem đáp án

4.6

0 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%