460 câu trắc nghiệm Tâm lý học có đáp án (Phần 4)
283 người thi tuần này
4.6
15.6 K lượt thi
30 câu hỏi
60 phút
🔥 Đề thi HOT:
550 câu Trắc nghiệm tổng hợp Pháp luật đại cương có đáp án - Chương 1
31 K lượt thi
41 câu hỏi
2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án (Phần 1)
39.4 K lượt thi
295 câu hỏi
2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án - Chương 1: Khái lược về triết học
38.7 K lượt thi
62 câu hỏi
1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án - Phần 1
112.9 K lượt thi
50 câu hỏi
500 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án (Phần 1)
29.6 K lượt thi
30 câu hỏi
660 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án (Phần 1)
18 K lượt thi
30 câu hỏi
1800+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh có đáp án - Phần 1
44.6 K lượt thi
50 câu hỏi
2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án Phần 1
25.8 K lượt thi
150 câu hỏi
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 6:
Khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác đã thay đổi là nội dung của quy luật:
A. Tính đối tượng của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính ý nghĩa của tri giác.
D. Tính ổn định của tri giác.
Câu 7:
Khi tri giác con người tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh, lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình. Đó là nội dung của quy luật:
A. Tính lựa chọn của tri giác.
B. Tính đối tượng của tri giác.
C. Tính ổn định của tri giác.
D. Tính ý nghĩa của tri giác.
Câu 8:
Trong cuộc sống, ta thường thấy có hiện tượng “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” là do:
A. Tính đối tượng của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính ý nghĩa của tri giác.
D. Tính ổn định của tri giác.
Câu 9:
Câu thơ của Nguyễn Du: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện của:
A. Tính ổn định của tri giác.
B. Tính ý nghĩa của tri giác.
C. Tính đối tượng của tri giác.
D. Tổng giác.
Câu 10:
Hiện tượng tổng giác thể hiện ở nội dung nào?
A. Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí của cá thể.
B. Sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm đối tượng tri giác.
C. Sự ổn định của hình ảnh tri giác.
D. Cả A, B, C.
Câu 11:
Câu 11: Điều nào không đúng với năng lực quan sát?
A. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con người.
B. Khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng chủ yếu của sự vật dù nó khó nhận thấy.
C. Thuộc tính tâm lí của nhân cách.
D. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con người để hoạt động có kết quả cao.
Câu 12:
Trong cuộc sống, khi tri giác phải tính đến kinh nghiệm và sự hiểu biết của con người, đến toàn bộ đời sống tâm lý của họ để việc tri giác được tinh tế nhạy bén. Đó là sự vận dụng:
A. Tính ổn định của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính đối tượng.
D. Tổng giác.
Câu 13:
Galilê đã tìm ra định luật dao động của con lắc trong trường hợp: khi làm lễ ở nhà thờ, ông nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của cha cả B.Chenlin. Gió thổi qua cửa sổ làm chiếc đèn khẽ đu đưa. Galilê bắt đầu đo thời gian dao động của cái đèn theo nhịp tim của mình. Ông bất chợt phát hiện ra rằng, thời gian dao động của cái đèn luôn xác định. Năng lực tri giác nào dưới đây được thể hiện trong ví dụ trên?
A. Năng lực tri giác trọn vẹn đối tượng.
B. Năng lực quan sát đối tượng.
C. Năng lực phối hợp các giác quan khi tri giác.
D. Năng lực phản ánh đối tượng theo một cấu trúc nhất định.
Câu 20:
Nắm được quy luật đàn hồi của kim loại dưới tác động của nhiệt, người kĩ sư đã thiết kế những khoảng cách nhỏ giữa các đoạn đường ray để đảm bảo an toàn khi tàu chạy. Đặc điểm nào dưới đây của tư duy được thể hiện trong trường hợp trên?
A. Tính “có vấn đề”.
B. Tính gián tiếp.
C. Tính trừu tượng và khái quát.
D. Tính chất lí tính của tư duy.
Câu 21:
Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau: "Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết được họ bị bệnh gì?".
A. Tính có vấn đề của tư duy.
B. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
C. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
D. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.
Câu 22:
Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng tỏ tư duy xuất hiện?
A. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng.
B. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thủa thiếu thời tràn đầy kí ức.
C. Trống vào đã 15 phút mà cô giáo chưa đến, Vân nghĩ: Chắc cô giáo hôm nay lại ốm.
D. Cả A, B, C.
Câu 24:
Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh được nêu ra dưới đây, đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy?
A. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng về sự vật, hiện tượng đã tri giác dưới đây.
B. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng.
C. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật và hiện tượng.
D. Cả A, B, C.
Câu 25:
Phát triển tư duy phải gắn liền với việc trau dồi ngôn ngữ. Biện pháp này được rút ra từ đặc điểm nào dưới đây của tư duy?
A. Tính gián tiếp.
B. Tính trừu tượng và khái quát.
C. Tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
D. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.
4.6
3113 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%