Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Đối tượng thờ cúng của tín ngưỡng phồn thực là: 

Xem đáp án

Câu 4:

Ý nghĩa của tín ngưỡng phồn thực là: 

Xem đáp án

Câu 7:

Tà thần là những người có lý lịch không hay ho gì (trẻ con, người ăn mày, người ăn trộm, người chết trôi…) nhưng vẫn được người dân thờ làm Thành Hoàng làng vì : 

Xem đáp án

Câu 10:

Trong tập tục hôn nhân cổ truyền của người Việt, khi hai họ tính chuyện dựng vợ gả chồng cho con cái, yếu tố nào sau đây được quan tâm hàng đầu ? 

Xem đáp án

Câu 11:

Tục “giã cối đón dâu” của người Việt trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền có ý nghĩa : 

Xem đáp án

Câu 13:

Câu tục ngữ “Lấy chồng khó giữa làng hơn lấy chồng sang thiên hạ” phản ánh : 

Xem đáp án

Câu 14:

Tục lệ nào sau đây được tiến hành trong lễ hợp cẩn để cầu chúc cho hai vợ chồng mới cưới luôn gắn bó yêu thương nhau ? 

Xem đáp án

Câu 15:

Khi chôn cất người chết, người ta thường đặt trên mộ bát cơm, quả trứng và đôi đũa. Những lễ vật này có ý nghĩa: 

Xem đáp án

Câu 16:

Trong các nghi thức của đám tang, lễ phạn hàm là lễ: 

Xem đáp án

Câu 17:

Trong đám tang, tại sao chắt, chút khi để tang cho cụ, kị lại đội khăn đỏ, khăn vàng ? 

Xem đáp án

Câu 19:

Nói về lễ hội, nhận định nào sau đây là không đúng ? 

Xem đáp án

Câu 20:

Lễ hội cổ truyền thường diễn ra vào những mùa nào trong năm ? 

Xem đáp án

Câu 21:

Người Việt Nam đặc biệt coi trọng giao tiếp và rất thích giao tiếp. Đặc điểm này thể hiện trong thói quen: 

Xem đáp án

Câu 23:

Câu ca dao “Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa giao tiếp của người Việt? 

Xem đáp án

Câu 24:

Câu đối là một sản phẩm văn chương đặc biệt phản ánh đặc điểm nào của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? 

Xem đáp án

Câu 29:

Nói về nghệ thuật chèo truyền thống của Việt Nam, nhận định nào sau đây là không đúng ? 

Xem đáp án

Câu 30:

Nói về nghệ thuật tuồng của Việt Nam, nhận định nào sau đây là không đúng ? 

Xem đáp án

4.6

42 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%