🔥 Đề thi HOT:

1955 người thi tuần này

2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án (Phần 1)

24.3 K lượt thi 295 câu hỏi
1838 người thi tuần này

1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án - Phần 1

106.3 K lượt thi 50 câu hỏi
1591 người thi tuần này

660 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án (Phần 1)

11.4 K lượt thi 30 câu hỏi
1455 người thi tuần này

500 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án (Phần 1)

18.4 K lượt thi 30 câu hỏi
1407 người thi tuần này

550 câu Trắc nghiệm tổng hợp Pháp luật đại cương có đáp án - Chương 1

10.5 K lượt thi 41 câu hỏi
1386 người thi tuần này

1800+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh có đáp án - Phần 1

40.1 K lượt thi 50 câu hỏi
1257 người thi tuần này

460 câu trắc nghiệm Tâm lý học có đáp án (Phần 1)

13.2 K lượt thi 30 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Đặc trưng của văn hóa Đồng Nai: 

Xem đáp án

Câu 2:

Sự tương đồng giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa các dân tộc Đông Nam Á được hình thành từ: 

Xem đáp án

Câu 3:

Đặc điểm nổi bật nhất của giai đoạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc là: 

Xem đáp án

Câu 4:

Các luồng tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng Mac- Lênin được truyền vào Việt Nam vào giai đoạn văn hóa nào? 

Xem đáp án

Câu 5:

Đỉnh cao văn hóa Lý - Trần và Hậu Lê thuộc giai đoạn văn hóa nào? 

Xem đáp án

Câu 6:

Nói về nghệ thuật chèo truyền thống của Việt Nam, nhận định nào sau đây là không đúng? 

Xem đáp án

Câu 7:

Nói về nghệ thuật tuồng của Việt Nam, nhận định nào sau đây là không đúng? 

Xem đáp án

Câu 11:

Trong tập tục hôn nhân cổ truyền của người Việt, khi hai họ tính chuyện dựng vợ gả chồng cho con cái, yếu tố nào sau đây được quan tâm hàng đầu? 

Xem đáp án

Câu 12:

Tục “giã cối đón dâu” của người Việt trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền có ý nghĩa: 

Xem đáp án

Câu 13:

Câu tục ngữ “Lấy chồng khó giữa làng hơn lấy chồng sang thiên hạ” phản ánh: 

Xem đáp án

Câu 14:

Tục lệ nào sau đây được tiến hành trong lễ hợp cẩn để cầu chúc cho hai vợ chồng mới cưới luôn gắn bó yêu thương nhau? 

Xem đáp án

Câu 15:

Khi chôn cất người chết, người ta thường đặt trên mộ bát cơm, quả trứng và đôi đũa. Những lễ vật này có ý nghĩa: 

Xem đáp án

Câu 16:

Trong đám tang, tại sao chắt, chút khi để tang cho cụ, kị lại đội khăn đỏ, khăn vàng? 

Xem đáp án

Câu 17:

Nói về lễ hội, nhận định nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Câu 18:

Lễ hội cổ truyền thường diễn ra vào những mùa nào trong năm? 

Xem đáp án

Câu 19:

Tục thờ Tứ bất tử là một giá trị văn hóa tinh thần rất đẹp của người Việt, thờ bốn vị: 

Xem đáp án

Câu 20:

Trong tục thờ Tứ bất tử, Chử Đồng Tử là biểu tượng cho ước mơ gì của người Việt? 

Xem đáp án

Câu 21:

Hình thức tín ngưỡng phổ biến và tiêu biểu nhất của người Việt (gần như trở thành một thứ tôn giáo) là: 

Xem đáp án

Câu 23:

Tà thần là những người có lý lịch không hay ho gì (trẻ con, người ăn mày, người ăn trộm, người chết trôi…) nhưng vẫn được người dân thờ làm Thành Hoàng làng vì: 

Xem đáp án

Câu 26:

Hát chầu văn, hát bóng, múa bóng, hầu bóng, lên đồng… là những nghi thức hành lễ của tín ngưỡng nào? 

Xem đáp án

Câu 27:

Vào ngày tết, mâm ngũ quả để thờ của người dân Nam Bộ thường có 5 loại trái: mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Điều này phản ánh đặc điểm gì trong nghệ thuật trang trí của người Việt? 

Xem đáp án

Câu 29:

Xét về chức năng, đô thị truyền thống của Việt Nam có đặc điểm nào nổi bật? 

Xem đáp án

4.6

3675 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%