Bộ 15 đề thi Học kì 2 Toán 7 có đáp án (Mới nhất) - đề 15

  • 2717 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 90 phút

Câu 1:

Điều tra số giấy vụn tham gia kế hoạch nhỏ của các lớp khối 7 được ghi lại như sau (đơn vị điều tra là kilôgam):

 

300    350    350    300    330    320

320    300    320    350    300    330

 

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì và số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?

b) Lập bảng “tần số”;

c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

 

Xem đáp án

a) Dấu hiệu là số giấy vụn tham gia kế hoạch nhỏ của mỗi lớp khối 7. (0,5 điểm)

Số các giá trị là N = 12.   (0,5 điểm)

b) Bảng "tần số": (0,5 điểm)

Giá trị (x)

300

320

330

350

 

Tần số (n)

4

3

2

3

N = 12

 

c) Số trung bình cộng của dấu hiệu là:

X¯=300.4+320.3+330.2+350.312=322,5

Câu 2:

a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức sau: 12x3y4z13y2z3

b) Tìm nghiệm của đa thức: Ηx=3x6

Xem đáp án

a) Ta có: 12x3y4z13y2z3 =12.13x3.y4.y2.z.z3 =4x3y6z4 

Đơn thức 4x3y6z4   có bậc là 3 + 6 + 4 = 13.   

b) Ta có: Hx=0  hay 3x6=0x=2

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là .x=2

Câu 3:

Cho hai đa thức Ρx=x3+5x2x2+2  và Qx=2x2+13x+x3

a) Tính Ρx+Qx

b) Tính ΡxQx

Xem đáp án

a) Px+Qx=x3+5x2x2+2+2x2+13x+x3

       =x3+5x2x2+22x2+13x+x3

x3+x3+2x22x2+5x3x+2+1

2x34x2+2x+3

b) PxQx=x3+5x2x2+22x2+13x+x3

=x3+5x2x2+2+2x21+3xx3

  =x3x3+2x2+2x2+5x+3x+21

=8x+1

    


Câu 4:

 Hãy so sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng: AB = 3cm, BC = 7cm, AC = 6cm.

 

Xem đáp án

Ta có: AB = 3cm, BC = 7cm, AC = 6cm.

Vì 3 < 6 < 7 nên AB < AC < BC

Do đó:  (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác) 


Câu 5:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm.

a) Tính độ dài BC;

b) Tia phân giác góc ABC cắt cạnh AC tại E. Từ E, kẻ ED vuông góc với BC tại D. Chứng minh: BAE = BDE;

c) Trên tia BA lấy điểm F sao cho AF = DC. Chứng minh: EF = EC;

d) Chứng minh: Ba điểm F, E, D thẳng hàng.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. a) Tính độ dài BC; b) Tia phân giác góc ABC cắt cạnh AC tại E. Từ E, kẻ ED vuông góc với BC tại D. Chứng minh:  BAE =  BDE; c) Trên tia BA lấy điểm F sao cho AF = DC. Chứng minh: EF = EC; d) Chứng minh: Ba điểm F, E, D thẳng hàng. (ảnh 1)

a) Tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý Pytago ta có:

AB2+AC2=BC2

Thay số: BC2=92+122=225BC=15 cm
b,

Xét ΔBAE  vuông ở A và  ΔBDE vuông ở D có:

B^1=B^2 (BE là phân giác của góc ABC)

BE: cạnh huyền chung

Do đó:  ΔBAE=ΔBDE (cạnh huyền - góc nhọn)
c) 

Xét  ΔAEF  vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có:

AE = DE (vì ΔBAE=ΔBDE  )

AF = DC (gt)

Do đó:  ΔAEF=ΔDEC  (hai cạnh góc vuông)

Suy ra: EF = CE (hai cạnh tương ứng)           (1 điểm)

d) Ta có: DEC^+DEA^=180°   (hai góc kề bù)

 DEC^=AEF^ ΔAEF=ΔDEC

Nên AEF^+DEA^=180°DEF^=180°

Vậy D, E, F thẳng hàng.

Bài thi liên quan:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận