920+ câu trắc nghiệm Luật giáo dục có đáp án - Phần 2
11 người thi tuần này
4.6
9.8 K lượt thi
50 câu hỏi
60 phút
🔥 Đề thi HOT:
1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án - Phần 1
107.2 K lượt thi
50 câu hỏi
2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án - Chương 1: Khái lược về triết học
24.4 K lượt thi
62 câu hỏi
2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án (Phần 1)
24.3 K lượt thi
295 câu hỏi
660 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án (Phần 1)
12.2 K lượt thi
30 câu hỏi
460 câu trắc nghiệm Tâm lý học có đáp án (Phần 1)
13.9 K lượt thi
30 câu hỏi
500 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án (Phần 1)
18.4 K lượt thi
30 câu hỏi
550 câu Trắc nghiệm tổng hợp Pháp luật đại cương có đáp án - Chương 1
10.5 K lượt thi
41 câu hỏi
1800+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh có đáp án - Phần 1
40.1 K lượt thi
50 câu hỏi
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 17:
Ai là người quy định việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác?
Câu 25:
Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm:
C. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.
D. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học chính quy, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.
Câu 26:
Cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo duc quốc dân gồm:
A. Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
B. Giáo dục nghề nghịêp có trung cấp chuyên nghiêp và dạy nghề.
C. Giáo dục đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo tính độ cao đẳng, tính độ đại học, tính độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
D. Cả A, B, và C.
Câu 27:
Theo luật sử đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục hiện nay (số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009), việc thực hiện phổ cập giáo dục được quy định ở cấp học nào?
A. Phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
B. Phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở và phổ cập trung học phổ thông.
C. Phổ cập giáo dục mầm mon cho trẻ năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập gíao duc trung học cơ sở.
D. Phổ cập giáo dục mầm mon cho trẻ năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập gíao duc trung học cơ sở và phổ cập giáo dục trung học phổ thông.
Câu 28:
Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt:
A. trình độ tiểu học.
B. trình độ trung học cơ sở.
C. trình độ trung học phổ thông.
D. trình độ giáo dục phổ cập.
Câu 30:
Cơ sở giáo dục phổ thông gồm:
A. Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học.
B. Trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học.
C. Trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp.
D. Trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp.
Câu 31:
Theo điều 31 Luật giáo dục năm 2005:
A. Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận trong học bạ việc hoàn thành chương trình tiểu học.
B. Học sinh học hết chương trình THCS có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được Trưởng phòng giáo dục và đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) cấp bằng tốt nghiệp THCS.
C. Học sinh học hết chương trình THPT có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu thì được Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32:
Nội dung giáo dục thường xuyên được thể hiện trong các chương trình nào dưới đây?
A. Chương trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ; Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ;
B. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ;
C. Chương trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân;
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 34:
Cơ sở của giáo dục thường xuyên bao gồm:
A. Trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức tại cấp tỉnh và huyện.
B. Trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
C. Trung tâm kỹ thuật - tổng hợp hướng nghiệp.
D. Bao gồm cả A và B.
Câu 35:
Thẩm quyền thành lập trường công lập và cho phép thành lập trường dân lập, trường tư thục được quy định như thế nào?
A. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyejn quyết định đối với trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông dân tộc bán trú; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quyết định đối với các trường trung cấp trực thuộc.
B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung cấp thuộc tỉnh; Thủ tướng Chính phủ quyết định đối với trường đại học.
C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định đối với trường cao đẳng, trường dự bị đại học; Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề quyết định đối với trường cao đẳng nghề.
D. Bao gồm cả A, B, C.
Câu 36:
Hội đồng trường có nhiệm vụ nào sau đây?
A. Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án và kế hoạch phát triển của nhà trường.
B. Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
C. Quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường; Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 37:
Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn nào dưới đây?
A. Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.
B. Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp.
C. Lý lịch bản thân rõ ràng.
D. Bao gồm cả A, B, C
Câu 38:
Nhà giáo có nhiệm vụ nào dưới đây:
A. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, co sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác.
B. Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở.
C. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.
D. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.
Câu 39:
Một trong những quyền của nhà giáo là:
A. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường
B. Không ngừng học tập, rèn luyên để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học
C. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
D. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục
Câu 40:
Một trong những nhiệm vụ của người học theo điều 85 Luật giáo dục năm 2005 là:
A. Được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban
B. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước
C. Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá thể dục, thể thao của nhà trường, cơ sở giáo dục khác
D. Được nhà trường, cơ sở giáo dục khác tôn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình
Câu 41:
Một trọng những quyền của người học theo điều 86 Luật giáo dục năm 2005 là:
A. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ và năng lực
B. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường, cơ sở giáo dục khác
C. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với nhà trường, cơ sở giáo dục khác các giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người học
D. Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường, cơ sở giáo dục khác
Câu 42:
Cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh có những quyền nào dưới đây:
A. Yêu cầu nhà trường thông báo về kết quả học tập, rèn luyện của con em hoặc người được giám hộ
B. Tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường; tham gia các hoạt động của cha mẹ học sinh trong nhà trường
C. Yêu cầu nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết theo pháp luật những vấn đề có liên quan đến việc giáo dục con em hoặc người được giám hộ
D. Tất cả A, B và C
Câu 44:
Điều 13 Luật giáo dục 44/2009/QH12 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Điều 13. Đầu tư cho giáo dục “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Đầu tư trong lĩnh vực giáo dục là hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện và được ưu đãi đầu tư.
Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích và bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục. Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục. ”
Việc sửa đổi bổ sung có gì khác so với luật GD 38/2005/QH11?
A. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển.
B. Đầu tư trong lĩnh vực giáo dục là hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện và được ưu đãi đầu tư.
C. Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục.
D. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục.
Câu 45:
Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo?
A. Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.
B. Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.
C. Nhà giáo giữ vai trò chính trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải nêu gương tốt cho người học.
D. Nhà giáo giữ vai trò chủ yếu trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.
Câu 46:
Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm:
A. xác định mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác
B. xác định mức độ thực hiện chương trình giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác
C. xác định mức độ thực hiện nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác
D. Cả A, B và C
Câu 47:
Giáo dục mầm non là?
A. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.
B. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 2 tháng tuổi đến 6 tuổi.
C. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 6 tuổi.
D. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 12 tháng tuổi đến 6 tuổi.
Câu 48:
Mục tiêu của giáo dục mầm non là?
A. Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.
B. Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách.
C. Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách.
D. Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.
Câu 50:
Yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non phải:
A. bảo đảm phù hơp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục.
B. giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn
C. biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy cô giáo và người trên; yêu quý, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên yêu thích cái đẹp, ham hiểu biết, thích đi học.
D. Cả A, B và C
4.6
1953 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%