Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1.7 K lượt thi 20 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Xét về phạm vi, văn hóa được chia thành những loại nào?
A. Văn hóa địa phương, văn hóa quốc gia, văn hóa cá nhân.
B. Văn hóa tổ chức, văn hóa dân tộc, văn hóa quốc gia.
C. Văn hóa cá nhân, văn hóa tổ chức, văn hóa dân tộc.
D. Văn hóa cá nhân, văn hóa địa phương, văn hóa tổ chức.
Câu 2:
Các giai đoạn trong đàm phán kinh doanh quốc tế gồm?
A. Chuẩn bị, đàm phán, kết thúc.
B. Chuẩn bị, thảo luận nội bộ, đàm phán, kết thúc.
C. Thảo luận nội bộ, đàm phán, kết thúc.
D. Chuẩn bị, thảo luận nội bộ, đàm phán.
Câu 3:
Các bước trong giai đoạn thảo luận trong đàm phán kinh doanh quốc tế?
phân công nội bộ.
A. Mục tiêu đàm phán ⟶ thảo luận thông qua ⟶ phân công nội bộ ⟶ kết thúc thảo luận.
B. Thảo luận thông qua ⟶ mục tiêu đàm phán ⟶ kết thúc thảo luận ⟶
C. Mục tiêu đàm phán ⟶ phân công nội bộ ⟶ kết thúc thảo luận ⟶ thảo luận thông qua.
D. Mục tiêu đàm phán ⟶ phân công nội bộ ⟶ thảo luận thông qua ⟶ kết thúc thảo luận.
Câu 4:
Câu đúng nhất: Tác động của ngôn ngữ cơ thể đến hiệu quả đàm phán kinh doanh quốc tế?
A. Tạo uy tín, tạo thiện cảm, tăng tác động của thông điệp.
B. Tạo uy tín, tạo cảm giác vui vẻ.
C. Tạo thiện cảm, tăng tác động thông điệp.
D. Tạo uy tín, tạo thiện cảm, góp phần quan trọng để cuộc đàm phán thành công.
Câu 5:
Trong các loại chiến lược đàm phán trong đàm phán kinh doanh quốc tế thì loại chiến lược nào giúp đạt được nhiều mục tiêu?
A. Tấn công ⟶ Thế thượng phong.
B. Thương lượng ⟶ Thế tương đồng.
C. Phòng thủ ⟶ Thế trung bình.
D. Nhượng bộ ⟶ Thế yếu.
Câu 6:
Ưu điểm của đàm phán kiểu mềm?
A. Đạt được những lợi ích như mình mong muốn.
B. Cuộc đàm phán ít xảy ra xung đột, mâu thuẫn giữa đôi bên.
C. Dễ áp đảo và khiến đối thủ nhượng bộ bằng thái độ kiên định.
D. Doanh nghiệp sẽ ở thế chủ động.
Câu 7:
Yếu tố nào thuộc rào cản cá nhân trong đàm phán kinh doanh quốc tế?
A. Pháp luật.
B. Khoa học, công nghệ.
C. Khách hàng.
D. Tư duy sáng tạo hạn chế.
Câu 8:
Một đàm phán được coi là thành công phải đảm bảo nguyên tắc?
A. Một trong hai bên đạt được mục đích.
B. Hòa bình, hữu nghị.
C. Đôi bên cùng có lợi.
D. Không xảy ra xung đột.
Câu 9:
Các kỹ năng đàm phán mà 2 bên đã sử dụng?
A. Kỹ năng giao tiếp và chuyên môn.
B. Tư duy phê phán.
C. Tư duy sáng tạo.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 10:
Trong cuộc đàm phán công ty Biti’s gặp vấn đề gì?
A. Bullmer không đồng ý mức giá thấp hơn.
B. Bullmer không đáp ứng được số lượng đơn hàng mà Biti’s đã đưa ra.
C. Bullmer yêu cầu Biti’s trả toàn bộ chi phí ngay sau khi đơn hàng được giao.
D. Không đáp án nào đúng.
Câu 11:
Những xung đột nào xảy ra trong buổi đàm phán?
A. Xung đột về mức giá.
B. Xung đột về thời hạn giao hàng.
C. Xung đột về điều kiện thanh toán.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 12:
Phong cách đàm phán chính mà 2 bên sử dụng là gì?
A. Phong cách cạnh tranh.
B. Phong cách hợp tác.
C. Phong cách lấn át.
D. Phong cách nhượng bộ, thỏa hiệp.
Câu 13:
Loại hàng hóa nào được Biti’s mua từ Bullmer trong cuộc đàm phán?
A. Máy phay CNC.
B. Máy cắt vải tự động Bullmer D8002S.
C. Máy ép nhiệt.
D. Máy dập thuỷ lực.
Câu 14:
Kỹ năng nào giúp đánh giá tác động của các lựa chọn và đưa ra quyết định tốt nhất trong đàm phán kinh doanh quốc tế?
A. Lý luận.
B. Phân tích.
C. Ra quyết định.
D. Giải quyết vấn đề.
Câu 15:
Yếu tố nào không ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh quốc tế?
A. Ngôn ngữ.
B. Tính cách cá nhân.
C. Địa điểm đàm phán.
D. Mục tiêu đàm phán.
Câu 16:
Yếu tố nào không thuộc về yếu tố phi văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh quốc tế?
A. Mối quan hệ.
B. Cơ sở vật chất.
C. Mục tiêu đàm phán.
D. Ngôn ngữ.
Câu 17:
Câu 18:
Đâu là yếu tố phi văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh?
A. Ngôn ngữ, giáo dục, cơ sở vật chất.
B. Mối quan hệ, kĩ thuật đàm phán, cơ sở vật chất.
C. Tập quán giao tiếp, tính cách cá nhân, mối quan hệ.
D. Mối quan hệ, mục tiêu đàm phán, giáo dục.
Câu 19:
Điều nào thể hiện lập trường của đàm phán kiểu mềm?
A. Ôn hòa, trao đổi, lắng nghe các đề xuất, dung hòa lập trường của các bên.
B. Cứng rắn, không nhượng bộ, cố gắng bảo vệ lập trường đến cùng.
C. Không cứng rắn, không nhượng bộ, dung hòa lập trường các bên.
D. Lắng nghe các đề xuất nhưng không nhượng bộ, cố gắng bảo vệ lập trường của mình.
Câu 20:
Đâu là sai lầm mà người đàm phán dễ mắc phải?
A. Sử dụng nhiều phong cách đàm phán khác nhau, kết hợp hài hòa các phong cách.
B. Xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình, biết cách nâng cao vị thế của mình.
C. Không xác định được người có quyền quyết định cuối cùng của phía đối tác.
D. Có nhiều phương án thay thế cho cuộc đàm phán.
342 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com