Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1.7 K lượt thi 20 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Đâu không phải là giai đoạn đàm phán trong kinh doanh quốc tế?
A. Chuẩn bị.
B. Thảo luận nội bộ.
C. Thảo luận phân công.
D. Đàm phán.
Câu 2:
Bước nào không nằm trong giai đoạn 1: Chuẩn bị đàm phán trong KDQT?
A. Xác định nhu cầu.
B. Trình bày mục tiêu.
C. Thu thập thông tin.
D. Xác định các đối tác tiềm năng.
Câu 3:
Doanh nghiệp xây dựng các phương án thay thế nhằm:
A. Giảm bớt xung đột trong đàm phán.
B. Tăng xung đột trong đàm phán.
C. Tăng sự tự tin trong đàm phán.
D. Tăng cơ hội thuyết phục trong đàm phán.
Câu 4:
Có mấy giai đoạn đàm phán trong kinh doanh quốc tế?
A. 2 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn.
C. 4 giai đoạn.
D. 5 giai đoạn.
Câu 5:
Bước nào không nằm trong giai đoạn 1: Chuẩn bị đàm phán trong kinh doanh quốc tế?
B. Phân công nội bộ.
D. Xây dựng các phương án thay thế.
Câu 6:
Bước nào nằm trong giai đoạn 2: Giai đoạn thảo luận nội bộ?
A. Phân tích nhu cầu.
B. Thu thập thông tin.
C. Họp thảo luận thông qua.
D. Ký kết đàm phán.
Câu 7:
Văn bản nào không phải văn bản ký kết sau quá trình đàm phán?
A. Biên bản ghi nhớ.
B. Hợp đồng nguyên tắc.
C. Hợp đồng chính thức.
D. Dự thảo hợp đồng.
Câu 8:
Đâu không phải một trong các loại phong cách đàm phán?
A. Phong cách cạnh tranh.
B. Phong cách lẩn tránh.
C. Phong cách ôn hòa.
D. Phong cách kết hợp.
Câu 9:
Nguyên tắc của phong cách đàm phán hợp tác là:
A. Chứng tỏ có năng lực, uy tín để các đối tác tin tưởng chia sẻ nguồn lực cùng thực hiện mục tiêu, lợi ích chung.
B. Đưa ra các lý do chính đáng để trì hoãn, lẩn tránh.
C. Đảm bảo nguồn lực, vị thế thượng phong hoặc tương đồng so với đối tác.
D. Sử dụng kết hợp các phong cách một cách khéo léo, phù hợp với tình huống đàm phán.
Câu 10:
Sai lầm trong đàm phán là:
A. Biết nâng cao vị thế của mình, không để vuột khỏi tay quyền ra yêu cầu trước.
B. Không xác định được người có quyền quyết định cuối cùng của phía đối tác.
C. Ngồi vào bàn đàm phán với nhiều phương án thay thế.
D. Xác định được ưu thế và tận dụng ưu thế trong đàm phán.
Câu 11:
Cấp độ thứ 4 trong quá trình rèn luyện phát triển 6 cấp độ kỹ năng là:
A. Tiếp cận, học hỏi.
B. Thành thạo.
C. Điêu luyện.
D. Sáng tạo.
Câu 12:
Hạn chế của đàm phán kiểu cứng là:
A. Lợi ích các bên giảm xuống, không đạt được những mục tiêu riêng của các bên.
B. Hy sinh nhiều lợi ích, tốn kém chi phí và thời gian cho việc thực hiện cam kết sau đàm phán.
C. Gây tình trạng căng thẳng, đàm phán dễ tan vỡ hoặc khó thực hiện sau này.
D. Mất lòng tin từ các đối tác dẫn đến mất quan hệ hợp tác quốc tế.
Câu 13:
Điều nào không phải là đặc điểm tính sáng tạo của kỹ thuật đàm phán?
A. Là một ý tưởng hay sản phẩm mới phù hợp với thời đại.
B. Có sự say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới.
C. Có phạm vi áp dụng rõ ràng.
D. Trải qua một quá trình tích lũy, rèn luyện, lặp đi, lặp lại.
Câu 14:
Nguyên tắc của phong cách đàm phán nhượng bộ, thỏa hiệp là:
B. Nhượng bộ từng bước.
Câu 15:
Các nguyên tắc khi sử dụng các phong cách đàm phán, ngoại trừ:
A. Khi thay đổi phong cách không có nghĩa là thay đổi thái độ sắc mặt, tâm lý một cách hoàn toàn.
B. Tạo ấn tượng tốt đầu tiên cho các đối tác bằng phong cách hợp tác.
C. Thay đổi phong cách linh hoạt theo tình huống, vị thế đàm phán.
D. Sử dụng một phong cách đàm phán duy nhất.
Câu 16:
Để vượt qua mớ hỗn độn vấn đề về con người bạn cần suy nghĩ về ba phạm trù cơ bản là:
A. Nhận thức, giao tiếp, suy nghĩ.
B. Nhận thức, giao tiếp, cảm xúc.
C. Nhận thức, suy nghĩ, cảm xúc.
D. Giao tiếp, cảm xúc, suy nghĩ.
Câu 17:
Đâu không phải là thủ đoạn phổ biến mà đối phương sử dụng khi đàm phán?
A. Thủ thuật cố ý lừa dối.
B. Thủ thuật dùng chiến tranh tâm lý.
C. Thủ thuật tạo sức ép xử thế.
D. Thủ thuật gây áp lực.
Câu 18:
Mọi phương pháp đàm phán đều có thể đánh giá công bằng qua ba tiêu chí, ngoại trừ:
A. Phương pháp này phải mang lại thỏa thuận khôn ngoan nếu có thể.
B. Phương pháp này phải hiệu quả.
C. Phương pháp này phải đem lại lợi ích.
D. Phương pháp này phải cải thiện được hay chí ít thì cũng không làm phương hại đến mối quan hệ giữa hai bên.
Câu 19:
Mỗi nhà đàm phán đều có hai mối quan tâm là:
A. Mối quan hệ và lợi ích.
B. Thực chất vấn đề và mối quan hệ.
C. Thực chất vấn đề và quan điểm.
D. Quan điểm và lợi ích.
Câu 20:
Đàm phán dựa trên tiêu chí khách quan có ba điểm cơ bản cần phải nhớ, ngoại trừ:
A. Coi mỗi vấn đề như một nỗ lực chung tìm kiếm các tiêu chí khách quan.
B. Không được nhượng bộ trước áp lực, chỉ nhượng bộ trước nguyên tắc.
C. Đưa ra nhiều giải pháp có lợi cho cả hai bên.
D. Có lý lẽ và cởi mở với lẽ phải, xem xét tiêu chuẩn nào thích hợp nhất và nên áp dụng chúng ra sao.
342 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com