Giải SBT Toán 10 Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
31 người thi tuần này 4.6 642 lượt thi 9 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Ứng dụng ba đường conic vào các bài toán thực tế (có lời giải)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
185 câu Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1:Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)
16 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Mệnh đề có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế ứng dụng nhị thức Newton (có lời giải)
Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
10 Bài tập Viết phương trình cạnh, đường cao, trung tuyến, phân giác của tam giác (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Vẽ đường thẳng 2x – 5y + 10 = 0.
Cho x = 0, khi đó 2 . 0 – 5y + 10 = 0, suy ra y = 2.
Cho y = 0, khi đó 2x – 5 . 0 + 10 = 0, suy ra x = – 5.
Do đó, đường thẳng 2x – 5y + 10 = 0 đi qua hai điểm (0; 2) và (– 5; 0).
Lấy điểm O(0; 0) không thuộc đường thẳng 2x – 5y + 10 = 0.
Ta có: 2 . 0 – 5 . 0 + 10 = 10 > 0, do đó tọa độ điểm O thỏa mãn bất phương trình 2x – 5y + 10 > 0.
Vậy miền nghiệm của bất phương trình 2x – 5y + 10 > 0 là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng 2x – 5y + 10 = 0, chứa gốc O và không kể đường thẳng 2x – 5y + 10 = 0 (miền không bị gạch trong hình dưới đây).

Lời giải
Thay x = 1, y = 3 vào biểu thức 2x – 5y + 10, ta được:
2 . 1 – 5 . 3 + 10 = – 3 < 0
Do đó, cặp số (1; 3) không thỏa mãn bất phương trình 2x – 5y + 10 > 0.
Vậy (1; 3) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Lời giải
Ta chọn cặp số (x; y) tùy ý sao cho 2x – 5y + 10 > 0.
Chẳng hạn các cặp số (1; 2) và (3; 3) thỏa mãn bất phương trình đã cho.
Do 2 . 1 – 5 . 2 + 10 = 2 > 0 và 2 . 3 – 5 . 3 + 10 = 1 > 0.Lời giải
Vẽ đường thẳng x + y – 1 = 0.
Cho x = 0, khi đó 0 + y – 1 = 0, suy ra y = 1.
Cho y = 0, khi đó x + 0 – 1 = 0, suy ra x = 1.
Do đó, đường thẳng x + y – 1 = 0 đi qua hai điểm (0; 1) và (1; 0).
Lấy điểm O(0; 0) không thuộc đường thẳng x + y – 1 = 0.
Ta có: 0 + 0 – 1 = – 1 < 0, do đó tọa độ điểm O không thỏa mãn bất phương trình x + y – 1 > 0.
Vậy miền nghiệm của bất phương trình x + y – 1 > 0 là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng x + y – 1 = 0, không chứa gốc O và không kể đường thẳng x + y – 1 = 0 (miền không bị gạch trong hình dưới đây).

Lời giải
Vẽ đường thẳng x – 1 = 0. (chính là đường thẳng x = 1, đi qua điểm (1; 0) và song song với trục Oy).
Lấy điểm O(0; 0) không thuộc đường thẳng x – 1 = 0.
Ta có: 0 – 1 = – 1 < 0, do đó tọa độ điểm O không thỏa mãn bất phương trình x – 1 ≥ 0.
Vậy miền nghiệm của bất phương trình x – 1 ≥ 0 là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng x – 1 = 0, không chứa gốc O và kể cả đường thẳng x – 1 = 0 (miền không bị gạch trong hình dưới đây).

Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
128 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%