Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1.1 K lượt thi 30 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Chuyển đoạn hoà hợp tâm xẩy ra ở:
A. 2 NST bất kỳ
B. 2 NST tâm đầu
C. 2 NST trong cặp tương đồng
D. 3,4 NST tâm đầu trở lên
Câu 2:
NST có ký hiệu t(14:21) là NST:
A. Không tương đồng
B. Cân bằng gen
C. Chuyển đoạn hoà hợp tâm
D. Chuyển đoạn không tương hỗ
Câu 3:
Hiện tượng đột biến nào tạo điều kiện cho gen lặn biểu hiện ra kiểu hình:
A. Mất đoạn NST
B. Chuyển đoạn NST
C. Đảo đoạn NST
D. Nhân đoạn NST
Câu 4:
Nếu tác động vào pha G1 gây đột biến:
A. Cấu trúc kiểu nhiễm sắc tử
B. Cấu trúc kiểu nhiễm sắc thể
C. Lệch bội nhiễm sắc thể
D. Đa bội
Câu 5:
Rối loạn ở kỳ sau của phân bào có thể gây đột biến:
A. gen, câu trúc NST
B. cấu trúc NST, lệch bội NST
C. lệch bội NST, đa bội
D. đa bội, gen
Câu 6:
Đột biến gen nào sau đây dẫn đến biến đổi về chất lượng protein:
A. gen điều chỉnh
B. gen cấu trúc
C. vùng khởi đầu
D. vị trí vận hành
Câu 7:
NST đều có thể được hình thành do:
A. Phân ly bình thường qua tâm động
B. Phân ly ngang qua tâm động
C. Trao đổi chéo không cân
D. Mất đoạn 2 đầu mút NST
Câu 8:
Cơ chế hình thành bộ đa bội chẵn 4n là:
A. Giao tử 2n X giao tử 2n → 4n
B. Hợp tử 2n phân ly một hướng thành 4n
C. Thoi vô sắc không hình thành
D. Tất cả các NST không phân ly
Câu 9:
Hiện tượng xâm nhập của thể cực cầu vào hợp tử gây:
A. Hiện tượng hành kinh
B. Gây đa bội
C. Gây lệch bội
D. Khối u
Câu 10:
Phân loại lệch bội là:
A. Thể trisome, thể monosome, thể polysome
B. Thể trisome, thể monosome, thể polysome, thể vô nhiễm
C. Thể trisome, thể monosome, thể polysome, thể khảm
D. Thể trisome, thể monosome, thể polysome, thể vô nhiễm, thể khảm
Câu 11:
Bộ NST monosome có thể được hình thành do cơ chế:
A. Một cặp NST nào đó không phân ly trong giảm phân tạo giao tử thiếu nhiễm
B. Một cặp NST nào đó không phân ly trong phân cắt của hợp tử gây thiếu nhiễm
C. Một nhiễm sắc thể nào đó bị thất lạc ở kỳ sau của phân bào
D. Tất cả đều đúng
Câu 12:
Một NST nào đó khổng bám trên thoi vô sắc ở kỳ sau của phân bào gây:
A. thể đa bội
B. thể lệch bội
C. thất lạc NST
D. thừa NST
Câu 13:
Tác động vào trước nhân đôi của NST gây:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc kiểu NST
C. Đột biến cấu trúc kiểu nhiễm sắc tử
D. Đột biến lệch bội NST
Câu 14:
Hiện tượng chuyển đoạn hoà hợp tâm chỉ xảy ra ở:
A. hai NST bất kỳ
B. hai NST tâm đầu
C. hai NST tâm lệch
D. một NST tâm đầu và một NST tâm
Câu 15:
Đột biến gen nào gây biến đổi về số lượng Protein:
A. Gen cấu trúc, gen điều chỉnh, vùng khởi đầu
B. Gen điều chỉnh, vùng khởi đầu, vị trí vận hành
C. Gen cấu trúc, gen điều chỉnh, vị trí vận hành
D. Gen cấu trúc, vị trí vận hành, lệch bội NST
Câu 16:
Căn cứ vào đột biến có thể di truyền được hay không người ta phân loại đột biến là:
A. Đột biến NST hay đột biến gen
B. Đột biến giao tử hay hợp tử hay tế bào xoma
C. Đột biến tự nhiên hay đột biến cảm ứng
D. Đột biến bền vững hay không bền vững
Câu 17:
Căn cứ vào loại tế bào bị đột biến người ta phân loại đột biến là:
D. Đột biến bền vững hay khồng bền vững
Câu 18:
Hiện tượng thất lạc nhiễm sắc thể trong giảm nhiễm tạo bộ nhiễm sắc thể là:
A. 3n và n
B. 2n + 1 và 2n - 1
C. 2n và 2n - 1
D. n - 1 và n
Câu 19:
Nội dung không đúng để giải thích sự hình thành Giao tử 24YY ở người:
A. Cặp XY của bố không phân li trong giảm phân 1
B. Cặp XY của bố không phân li trong giảm phân 2
C. Nhiễm sắc thể Y của bố không phân li trong giảm phân 2
D. Nhiễm sắc thể Y của bố không phân li trong giảm phân 1
Câu 20:
Để tạo cơ thể có bộ nhiễm sắc thể khảm đó là do:
A. Rối loạn sự phân li của nhiễm sắc thể trong giảm phân 1 hoặc 1
B. Rối loạn sự phân li của nhiễm sắc thể trong lần phân cắt đầu của hợp tử
C. Rối loạn sự phân li của nhiễm sắc thể từ lần phân cắt 2 của hợp tử trở đi
Câu 21:
Đột biến lệch bội nhiễm sắc thể không phải là:
A. Bộ nhiễm sắc thể tăng theo bội số n
B. Do một cặp nhiễm sắc thể nào đó không phân ly
C. Sự không phân ly đó xẩy ra ở kì sau của phân bào
D. Tạo bộ nhiễm sắc thể có thể là n ± 1 hay 2n ± 1
Câu 22:
Nội dung không đúng với thất lạc nhiễm sắc thể:
A. Thường xảy ra ở kì sau của phân bào
B. Có thể trong nguyên phân hay giảm phân
C. Tạo nên một tế bào thiếu nhiễm và một tế bào thừa nhiễm
D. Do một nhiễm sắc thể nào đó không bám được vào thoi vô sắc nên bị tiêu biến
Câu 23:
Nội dung không đúng để giải thích mất đoạn nhiễm sắc thể có do:
A. Mất đoạn đầu mút hoặc mất đoạn giữa
B. Mất đoạn do trao đổi chéo không cân
C. Tế bào bị thiếu đi một số gen
D. Mất đoạn do đảo đoạn nhiễm sắc thể sai
Câu 24:
Trứng có lượng noãn hoàng ít và phân bố đều trong bào tương là:
A. Trứng vô hoàng
B. Trứng đẳng hoàng
C. Trứng trung hoàng
D. Trứng người
Câu 25:
Loại trứng nào noãn hoàng tập trung về một cực:
A. Trứng trung hoàng
B. Trứng cá lưỡng tiêm
C. Trứng đoạn hoàng
D. Trứng đẳng hoàng
Câu 26:
Lượng noãn hoàng của trứng tập trung về một cực gọi là cực:
A. Sinh vật
B. Sinh dưỡng
C. Liềm xá
D. Trung tâm tổ chức tố
Câu 27:
Trứng có đặc điểm phân cắt hoàn toàn và không đều là:
A. Trứng đẳng hoàng, trứng ếch
B. Trứng ếch, trứng vô hoàng
C. Trứng chim, trứng ếch
D. Trứng đẳng hoàng, trứng vô hoàng
Câu 28:
Giai đoạn có 2 lá phôi là giai đoạn:
A. Phân cắt tạo phôi nang
B. Phôi vị hoá
C. Tạo mầm cơ quan
D. Ngoài tuần thứ 8 của phôi
Câu 29:
Đặc điểm của trứng vô hoàng, ngoại trừ:
A. Phân cắt hoàn toàn và không đều
B. Không có noãn hoàng hoặc có rất ít
C. Toàn bộ trứng phát triển thành phôi
D. Lá nuôi phát triển thành rau thai
Câu 30:
Đặc điểm chủ yếu của phôi dâu ở trứng đẳng hoàng là:
A. Gồm khối phôi bào bằng nhau
B. Gồm có tiểu phôi bào ở ngoài và đại phôi bào ở trong
C. Gồm các tiểu phôi bào ở cực sinh vật và các đại phôi bào ở cực sinh dưỡng
D. Gồm có lá ngoài và lá trong
220 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com