Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1.1 K lượt thi 30 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Phần nền gấp ở màng trong của ty thể gọi là?
A. Chất nền ty thể
B. Mào ty thể
C. Chất nền lạp lục
D. Hạt Grana
Câu 2:
Trong tế bào nhân thực, các bào quan tham gia sản sinh năng lượng gồm?
A. Lưới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom và peroxysom
B. Nhân, ribosom
C. Không bào
D. Ty thể, lục lạp
Câu 3:
Ribosom không tồn tại ở bào quan nào dưới đây?
A. Lục lạp
B. Ty thể
C. Lưới nội chất hạt
D. Bộ máy Golgi
Câu 4:
Trong tế bào, bào quan có kích thước nhỏ nhất là:
A. Ty thể
B. Ribosom
C. Lạp thể
D. Trung thể
Câu 5:
Cấu trúc nào sau đây có cấu tạo từ protein và AND?
B. Trung thể
C. Chất nhiễm sắc
D. Ribosom
Câu 6:
Lipid trong màng sinh chất sắp xếp như thế nào?
A. Nằm giữa 2 lớp protein
B. Nằm ở 2 phía của lớp đơn protein
C. Các phần phân cực của 2 lớp lipid quay lại với nhau
D. Các phần không phân cực của hai lớp lipid quay lại với nhau
Câu 7:
Đặc điểm nào dưới đây xuất hiện ở cả động vật nguyên sinh và vi khuẩn?
A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào
B. Chưa có màng nhân
C. Chỉ có lối sống dị dưỡng
D. Không có khả năng di chuyển
Câu 8:
Các chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng?
A. Hòa tan trong dung môi
B. Thể rắn
C. Thể nguyên tử
D. Thể khí
Câu 9:
“Đồng tiền năng lượng của tế bào” là tên gọi ưu ái dành cho hợp chất cao năng nào?
A. NADPH
B. ATP
C. FADH2
D. ADP
Câu 10:
Các chất tan trong lipid được vận chuyển trong tế bào qua?
A. Kênh protein đặc biệt
B. Các lỗ trên màng
C. Lớp kép phospholipid
D. Kênh protein xuyên màng
Câu 11:
Quá trình hô hấp tế bào trải qua mấy giai đoạn chính?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 6
Câu 12:
Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng di chuyển qua màng tế bào nhất?
A. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ
B. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn
C. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ
D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn
Câu 13:
Trong hô hấp hiếu khí ở tế bào, NADH được tạo ra ở những giai doạn nào?
A. Đường phân, oxi hóa acid piruvic và chu trình Kreps
B. Đường phân, chu trình Kreps và chuỗi chuyền electron hô hấp
C. Đường phân, oxi hóa acid piruvic, chu trình Kreps và chuỗi chuyền electron hô hấp
D. Đường phân, oxi hóa acid piruvic và chuỗi chuyền electron hô hấp
Câu 14:
Quá trình quang hợp ở thực vật trải qua mấy pha?
A. 1
D. 4
Câu 15:
Ở vi khuẩn hô hấp hiếu khí, khi phân giải 1 phân tử glucose thì chúng sẽ tích lũy được bao nhiêu phân tử ATP?
A. 36
B. 32
C. 34
D. 38
Câu 16:
Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là cơ chế?
A. Vận chuyển chủ động
B. Vận chuyển thụ động
C. Thẩm tách
D. Thẩm thấu
Câu 17:
Chất O2, CO2 đi qua màng tế bào bằng phương thức?
A. Khuếch tán qua lớp kép phospholipid
B. Nhờ sự biến dạng của màng tế bào
C. Nhờ kênh protein đặc biệt
D. Vận chuyển chủ động
Câu 18:
Trong chu trình Calvin (xảy ra trong pha tối của quang hợp ở nhiều loài thực vật) chất kết hợp với khí CO2 đầu tiên là:
A. Aldehyd phosphoglyceric
B. Acid phosphoglyceric
C. Acetyl – coenzymA
D. Ribulose biphosphat
Câu 19:
Trong thuật ngữ nguyên tố vi lượng, từ vi lượng có nghĩa là:
A. Nguyên tố cần với số lượng nhỏ
B. Nguyên tố có thể dùng để đánh dấu nhằm theo dõi các nguyên tử qua quá trình trao đổi chất của cơ thể
C. Nguyên tố rất hiếm trên trái đất
D. Nguyên tố tăng cường sức khỏe nhưng không quan trọng đối với sự tồn tại lâu dài của sinh vật
Câu 20:
So với 31P, chất đồng vị phóng xạ 32P có:
A. Số thứ tự nguyên tử khác
B. Nhiều hơn một neutron
C. Nhiều hơn một proton
D. Nhiều hơn một electron
Câu 21:
Đặc điểm nào dưới đây có ở enzym:
A. Không bị biến tính ở điều kiện nhiệt độ cao (trên 80oC)
B. Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống
C. Mỗi loại thường xúc tác cho nhiều phản ứng hóa học khác loại
D. Có thành phần chính là hydratcarbon
Câu 22:
Các nguyên tử trong phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết:
A. Liên kết hydro
B. Liên kết ion
C. Liên kết cộng hóa trị
D. Liên kết Vander Waals
Câu 23:
Trong hô hấp hiếu khí ở tế bào, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở đâu?
A. Màng trong của ti thể
B. Dịch nhân
C. Bào tương
D. Màng sinh chất
Câu 24:
Thuật ngữ nào bao trùm tất cả các thuật ngữ khác?
A. Monosaccharid
B. Tinh bột
C. Cacbonhydrat
D. Disaccharid
Câu 25:
Enzym Amylase có thể phân hủy các liên kết glycosidic giữa các monomer glucose chỉ khi các monomer ở dạng alpha. Amylase có thể phân hủy được những chất nào dưới đây?
A. Glycogen, tinh bột và amylopectin
B. Glycogen và cellulose
C. Cellulose và chitin
D. Tinh bột và chitin
Câu 26:
Khẳng định nào dưới đây về chất béo không no là đúng?
A. Chúng phổ biến ở động vật hơn thực vật
B. Chúng có liên kết đôi trong chuỗi carbon của các acid béo của chúng
C. Nói chung, chúng đều kết rắn ở nhiệt độ phòng
D. Chúng chứa nhiều hydrogen hơn chất béo no có cùng số nguyên tử carbon
Câu 27:
Về mặt cấu tạo, ATP được cấu tạo từ ba phần?
A. Adenin, đường deoxyribose và 3 gốc phosphat cách nhau
B. Adenin, đường ribose và 3 gốc phosphat cách nhau
C. Adenin, đường ribose và 3 gốc phosphat liền nhau
D. Adenin, đường deoxyribose và 3 gốc phosphat liền nhau
Câu 28:
Trong hô hấp hiếu khí ở tế bào, giai đoạn nào dưới đây không xảy ra ở ti thể?
A. Chuỗi chuyền electron hô hấp
B. Oxi hóa acid piruvic
C. Đường phân
D. Chu trình kreps
Câu 29:
Trong mỗi phân tử ATP có bao nhiêu liên kết cao năng?
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 30:
Bộ ba mở đầu, bộ ba kết thúc là:
A. AUG-UAA, UAG, UGA
B. AUG-UAU, UAG, UG
C. UAG-UAA, UAG, UGA
D. AUG-AUA, UAG, UGA
220 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com