Giải VTH Toán 8 KNTT Luyện tập chung trang 91 có đáp án

28 người thi tuần này 4.6 182 lượt thi 8 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1884 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)

13.3 K lượt thi 19 câu hỏi
857 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án

4.6 K lượt thi 15 câu hỏi
754 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)

3.2 K lượt thi 18 câu hỏi
593 người thi tuần này

Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án

4.8 K lượt thi 13 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Cho ∆ABC ∆DEF. Biết A^=60°,E^=80°, hãy tính số đo các góc B^,  C^,  D^,  F^.

Lời giải

Cho ∆ABC ᔕ ∆DEF. Biết góc A = 60 độ , góc E = 80 độ hãy tính số đo các góc góc B , góc C, góc D, góc F (ảnh 1)

Ta có B^=E^=80°,  D^=A^=60°,  C^=F^=180°D^E^=40°.

Câu 2

Cho ∆ABC ∆A'B'C'. Biết AB = 3 cm, A'B' = 6 cm và tam giác ABC có chu vi bằng 10 cm. Hãy tính chu vi tam giác A'B'C'.

Lời giải

Cho ∆ABC ᔕ ∆A'B'C'. Biết AB = 3 cm, A'B' = 6 cm và tam giác ABC có chu vi  (ảnh 1)

Câu 3

Cho hình thang ABCD (AB // CD) có DAB^=CBD^ (H.9.7).

Cho hình thang ABCD (AB // CD) có góc DAB = góc CBD (H.9.7). (ảnh 1)

a) Chứng minh rằng ∆ABD ∆BDC.

b) Giả sử AB = 2 cm, AD = 3 cm, BD = 4 cm. Tính độ dài các cạnh BC và DC.

Lời giải

a) Hai tam giác ABD và BDC có: ABD^=BDC^ (hai góc so le trong), DAB^=CBD^ (theo giả thiết).

Do đó ∆ABD ∆BDC (g.g).

b) Từ ∆ABD ∆BDC suy ra ADBC=BDDC=ABBD=12.

Do đó BC = 2 . AD = 6 (cm), DC = 2 . BD = 8 (cm).

Vậy BC = 6 cm, DC = 8 cm.

Câu 4

Cho các điểm A, B, C, D, E, F như Hình 9.8. Biết rằng DE // AB, EF // BC, DE = 4 cm, AB = 6 cm. Chứng minh rằng ∆AEF ∆ECD và tính tỉ số đồng dạng.

Cho các điểm A, B, C, D, E, F như Hình 9.8. Biết rằng DE // AB, EF (ảnh 1)

Lời giải

Do BFED là hình bình hành nên BF = DE = 4 cm.

Do đó AF = AB – BF = 2cm.

Hai tam giác AEF và ECD có: AEF^=ECD^,EAF^=CED^ (các cặp góc đồng vị).

Do đó ∆AEF ∆ECD (g.g) với tỉ số đồng dạng bằng AFED=24=12.

Câu 5

Cho các điểm A, B, C, D, E như Hình 9.9. Biết rằng BAC^=CDB^, hãy chứng minh rằng ∆AED ∆BEC.

Cho các điểm A, B, C, D, E như Hình 9.9. Biết rằng (ảnh 1)

Lời giải

Cho các điểm A, B, C, D, E như Hình 9.9. Biết rằng (ảnh 2)

Câu 6

Cho hình thang ABCD (AB // CD) và các điểm M, N lần lượt nằm trên các cạnh AD và BC sao cho 2AM = MD, 2BN = NC. Biết AB = 5 cm, CD = 6 cm, hãy tính độ dài đoạn thẳng MN.

Lời giải

Cho hình thang ABCD (AB // CD) và các điểm M, N lần lượt nằm trên các cạnh (ảnh 1)

Câu 7

Cho tam giác cân ABC có độ dài các cạnh là AB = AC = 6 cm và BC = 9 cm. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = 4 cm. Chứng minh rằng tam giác AMB cân tại M.

Lời giải

Cho tam giác cân ABC có độ dài các cạnh là AB = AC = 6 cm và BC = 9 cm (ảnh 1)

Câu 8

Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của cạnh BC. Lấy các điểm D, E lần lượt trên các cạnh AB, AC sao cho DME^=ABC^.

a) Chứng minh ∆BDM ∆CME.

b) Chứng minh DM là phân giác của góc BDE.

Lời giải

Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của cạnh BC. Lấy các điểm (ảnh 1)
4.6

36 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%