🔥 Đề thi HOT:

3108 người thi tuần này

660 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án (Phần 1)

32.9 K lượt thi 30 câu hỏi
2329 người thi tuần này

500 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án (Phần 1)

49.6 K lượt thi 30 câu hỏi
2317 người thi tuần này

860 câu trắc nghiệm tổng hợp Kinh tế chính trị có đáp án -Phần 1

8.8 K lượt thi 689 câu hỏi
2147 người thi tuần này

550 câu Trắc nghiệm tổng hợp Pháp luật đại cương có đáp án - Chương 1

40.3 K lượt thi 41 câu hỏi
2079 người thi tuần này

470 câu trắc nghiệm Điều dưỡng cơ bản có đáp án - Phần 8

81.4 K lượt thi 30 câu hỏi
1644 người thi tuần này

2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án Phần 1

42.3 K lượt thi 150 câu hỏi
1599 người thi tuần này

2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án (Phần 1)

62.1 K lượt thi 295 câu hỏi
1594 người thi tuần này

500+ Trắc nghiệm tổng hợp Nguyên lý kế toán có đáp án (Phần 1)

17 K lượt thi 39 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ. Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng a được tính bởi biểu thức nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 5:

Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt σ, đặt trong không khí. Điện trường do mặt phẳng này gây ra tại những điểm ngoài mặt phẳng đó có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Câu 8:

Trong không khí có mặt phẳng (P) rất rộng tích điện đều, mật độ điện mặt σ > 0. Vectơ \(\overrightarrow E \)ở sát (P) có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Câu 11:

Điện tích Q phân bố đều trong thể tích khối cầu tâm O. Hằng số điện môi ở trong và ngoài quả cầu đều bằng nhau. Gọi r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến tâm O. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ điện trường E do khối cầu này gây ra?

Xem đáp án

Câu 12:

Lần lượt đặt điện tích Q vào trong hai mặt cầu bán kính R1 = 2R2. So sánh trị số điện thông \[{{\rm{\Phi }}_{{\rm{E1}}}}\]và \[{{\rm{\Phi }}_{{\rm{E2}}}}\]gởi qua hai mặt cầu đó, biết rằng hệ thống đặt trong không khí.

Xem đáp án

Câu 13:

Lần lượt đặt hai điện tích Q1 = 2Q2 vào một mặt cầu. So sánh trị số thông lượng cảm ứng điện \[{{\rm{\Phi }}_{{\rm{D1}}}}\]và \[{{\rm{\Phi }}_{{\rm{D2}}}}\]gởi qua mặt cầu đó.

Xem đáp án

Câu 15:

Điện tích Q phân bố đều trong thể tích khối cầu tâm O, bán kính R. Gọi ρ là mật độ điện khối, \(\overrightarrow r \)là vectơ bán kính hướng từ tâm O đến điểm khảo sát. Biểu thức nào sau đây KHÔNG phải là biểu thức của vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E \)do khối cầu này gây ra?

Xem đáp án

Câu 16:

Một sợi dây dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích dài λ. Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h được tính bởi biểu thức nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 20:

Vectơ cảm ứng điện D ở bên ngoài không khí, gần mặt của tấm phẳng, khá rộng, bề dày d, tích điện đều với mật độ điện khối ρ có trị số là:

Xem đáp án

Câu 22:

Tấm điện môi phẳng, khá rộng, bề dày d, hai mặt song song và cách đều mặt phẳng Oxy, tích điện đều, mật độ điện khối ρ. Tính cường độ điện trường tại điểm M(2; 5; 0).

Xem đáp án

Câu 24:

Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích thử q trong điện trường, từ điểm M đến N có đặc điểm:

Xem đáp án

4.6

46 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%