Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1750 lượt thi 16 câu hỏi
1599 lượt thi
Thi ngay
2108 lượt thi
2003 lượt thi
1600 lượt thi
8292 lượt thi
4142 lượt thi
3207 lượt thi
Câu 1:
Tính diện tích hình thang ABCD, biết A^=D^ = 90°, C^ = 45°, AB = 1 cm, CD = 3 cm
Câu 2:
Cho hình thang ABCD có A^=D^ = 90°, AB = 3 cm, BC = 5cm, CD = 6 cm. Tính diện tích hình thang
Câu 3:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). Kẻ đường cao AH.
Biết AH = 8 cm, HC = 12 cm. Tính diện tích hình thang ABCD
Câu 4:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). Biết AB = 10 cm, CD = 20 cm, AD = 13 cm. Tính diện tích hình thang ABCD
Câu 5:
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 2cm, BC = 8cm, CD = 9 cm và C^ = 30°. Tính diện tích hình thang ABCD
Câu 6:
Cho hình thang ABCD có hai đáy AB = 5cm, CD = 15 cm và hai đường chéo là AC = 16 cm, BD = 12 cm. Tính diện tích hình thang ABCD
Câu 7:
Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB = 103cm, AD = 8cm, A^= 60°. Tính diện tích của hình bình hành
Câu 8:
Tính các góc của hình bình hành ABCD có diện tích 30 cm2, AB = 10 cm, AD = 6 cm,A^>D^
Câu 9:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh CD, DA, AB, BC. Đoạn DR cắt CQ, CA, SA theo thứ tự tại H, I, G. Đoạn BP cắt SA, AC, CQ theo thứ tự tại F, J, E. Chứng minh:
a) Tứ giác EFGH là hình bình hành;
b)AI = IJ = JC;
c) SEFGH=15SABCD
Câu 10:
Cho hình bình hành ABCD có diện tích là S. Gọi M là trung điểm của BC. Gọi N là giao điểm của AM và BD. Tính diện tích tứ giác MNDC theo S
Câu 11:
Cho hình thang ABCD (AB//CD) và AB < CD. Gọi E là điểm bất kỳ trên cạnh AB. Xác định vị trí điểm F trên cạnh CD để SAEFD v = SBCFE
Câu 12:
Cho hình thang ABCD (AB//CD) và AB < CD. Xác định R, S lần lượt trên các cạnh AB, CD sao cho SARSD = 3SBCSR
Câu 13:
Cho hình thang ABCD có đáy AD = 4 cm, đường trung bình bằng 5cm. Tính diện tích lớn nhất của hình thang
Câu 14:
Trên đường chéo AC của hình vuông ta lấy một điểm E (E ≠ A,C). Đường thẳng qua E và song song với AB cắt AD và BC theo thứ tự tại các điểm Q, N. Đường thẳng qua E và song song với BC cắt AB và CD theo thứ tự tại P, M.
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thang cân.
b) So sánh SMNPQ và SABCD.
c) Xác định vị trí của E để hình thang MNPQ có chu vi nhỏ nhất.
Câu 15:
Cho hình thang ABCD (AB//CD), E là trung điểm của AD. Đường thẳng qua E và song song với BC cắt AB và CD ở 7 và K. Chứng minh SABCD = SBIKC
Câu 16:
Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm của AD, qua M kẻ đường thẳng d cắt AB, CD lần lượt tại E và F. Kẻ ME^ BC tại H. Chứng minh SEBCF = MH.BC
350 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com