Bài tập Toán 8: Hằng đẳng thức (P3)

50 người thi tuần này 4.6 2.6 K lượt thi 18 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1747 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)

13.2 K lượt thi 19 câu hỏi
950 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án

4.8 K lượt thi 15 câu hỏi
766 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)

3.2 K lượt thi 18 câu hỏi
583 người thi tuần này

Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án

4.8 K lượt thi 13 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Viết các biểu thức sau dưới dạng tích:

a) x3 + 8;                                            b) x3 – 64;

c) 27x3 + 1;                                        d) 64m3 – 27.

Lời giải

Câu 2

Viết các biểu thức sau dưới dạng tích:

a) 27 – y3;                                         b) 125 + t3;

c) a6 + 8b3;                                      d) z9  27t12.

Lời giải

Câu 3

Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu các lập phương

a) (x + 5)(x2 – 5x + 25);                     b) (1 – x)(x2 + x + 1);

c) (y + 3t)(9t2 – 3yt + y2);                  d) 4u2u24+2u+16.

Lời giải

Câu 4

Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu các lập phương

a) M=t+13t213t+19;

b) N=14x5x225+x20+116; 

c) P=34a+b3916a2+34ab3b6;

d) Q=(m4n2)(m2+4mn2+16n4). 

Lời giải

Câu 5

Rút gọn các biểu thức:

a) A=(k4)(k2+4k+16)(128+k3); 

b) B=(2m+3n)(4m26mn+9n2)(3m2n)(9m2+6mn+4n2).

Lời giải

a) Rút gọn được A = (k3 – 64) – (128 + k3) = -192.

b) Rút gọn được B = -19m3 + 35n3.

Câu 6

Chứng minh các đẳng thức:

a) a3+b3=(a+b)33ab(a+b); 

b) a3b3=(ab)3+3ab(ab).

Lời giải

Biến đổi VP

=> VT = VP

=> Đpcm

Câu 7

Tìm x biết:

a) (x  1)3 + (2  x)(4 + 2x + x2) + 3x(x + 2) = 16;

b) (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 – 2) = 15.

Lời giải

a) Rút gọn được VT = 9x + 7. Từ đó tìm được x = 1.

b) Rút gọn được VT = 2x + 8. Từ đó tìm được x=72.

Câu 8

Tìm x biết:

a) (x  3)3  (x  3)(x2 + 3x + 9) + 9(x + 1)2 = 15;

b) x(x – 5)(x + 5) – (x + 2)(x2 - 2x + 4) = 3.

Lời giải

a) Rút gọn VT = 45x + 8. Từ đó tìm được x=215. 

b) Rút gọn VT = -25x – 8. Từ đó tìm được x=1125.

Câu 9

a) Chứng minh:

(A + B)3 = A3 + B3 + 3AB(A + B) và (A - B)3 = A3 - B3 – 3AB(A – B)

b) Áp dụng tính:

i) 213;                   ii) 1993        iii) 183 + 23;          iv) 233 – 27.

Lời giải

a) HS tự chứng minh.

b) Áp dụng tính được:

i) 9261;                        ii) 7880599;         

iii) 5840;                      iv) 12140.

Câu 10

Tính bằng cách hợp lý:

a) 193;                   b) 2013.

c) 993 + 1;             d) 523 – 8.

Lời giải

a) 6859;                         c) 970300;

b) 8120601;                   d) 140581.

Câu 11

Tính giá trị biểu thức:

a) M = (7 – m)(m2 + 7m + 49) – (64 – m3) tại m = 2017;

b*) N = 8a3 – 27b3 biết ab = 12 và 2a – 3b = 5;

c) K = a3 + b3 + 6a2b2(a + b) + 3ab(a2 + b2) biết a + b = 1.

Lời giải

a) Rút gọn M = 279. Với m = 2017 giá trị của M = 279.

b) N = 8a3 - 27b3 = (2a)3 - (3b)3 = (2a - 3b)3 + 3.2a.3b.(2a - 3b)

Thay a.b = 12;2a - 3b = 5 ta thu được N - 1205.

c) Cách 1: Từ a + b = 1 Þ a = 1 - b thế vào K.

Thực hiện rút gọn K, ta có kết quả K = 1.

Cách 2: Tìm cách đưa biêu thức về dạng a + b.

a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) = 1 - 3ab;

6a2b2(a + b) = 6a2b2 kết hợp với 3ab(a2+b2) bằng cách đặt 3ab làm nhân tử chung ta được 3ab(a2 + 2ab + b2) = 3ab.

Thực hiện rút gọn K = 1.

Câu 12

Tính giá trị biểu thức:

a) Q = (3x – 1)(9x2 – 3x + 1) – (1 – 3x)(1 + 3x + 9x2) tại x = 10;

b*) P=x43+y23 biết xy = 4 và x + 2y = 8.

Lời giải

a) Rút gọn Q = 54x3, thay x = 10 vào tính được Q = 54000;

b) Gợi ý x4+y2=x+2y4=84=2. Kết quả P = 2.

Câu 13

Đơn giản biểu thức:

a) x+12x212x+14;              b) (x – 3y)(x2 + 3xy + 9y2);

c) (x2 – 3)(x4 + 3x2 + 9);             d) (2x – 1)(4x2 + 2x + 1).

Lời giải

a) x2-14                  b) x2-9y2

c) x4-9                    d) 4x2-1

Câu 14

Rút gọn biểu thức:

a) 3(1 – a)(9a2 + 9a + 9) + 81a(a – 1);

b*) (a + b + c)3 + (a  b  c)3.

Lời giải

Câu 15

Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của x:

a) A = 3(x  1)2  (x + 1)2 + 2(x – 3)(x + 3) – (2x + 3)2 – (5 – 20x);

b) B = -x(x + 2)2 + (2x + 1)2 + (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 1.

Lời giải

a) Rút gọn A = -30

b) Rút gọn B = -9

Câu 16

Tính giá trị biểu thức:

a) A = 2(x3 + y3)  3(x2 + y2) biết x + y = 1;

b) B = x3 + y3 + 3xy biết x + y = 1.

Lời giải

a) A = -1;                        b) B = (x + y)3 =1.

Câu 17

Chứng minh rằng với mọi a, b, c ta luôn có:

(a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a).

Lời giải

Đặt A = a + b, B = c. Áp dụng hằng đẳng thức (A + B)3 để biến đổi vế trái.

Câu 18

Cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng a3 + b3 + c3 = 3abc.

Lời giải

Cách 1. Ta có:

(a + b + c)3 = [(a + b) + c]3

= (a + b)3 + 3(a + b)2c + 3(a + b)c2 + c3

= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 + 3(a2 + 2ab + b2)c + 3ac2 + 3bc2 + c3

= a3 + b3 + c3 + 3a2b + 3ab2 + 3a2c + 3ac2 + 3b2c + 3bc2 + 6abc

= a3 + b3 + c3 + (3a2b + 3ab2) + (3a2c + 3abc) + (3ac2 + 3bc2) + (3b2c + 3abc)

= a3 + b3 + c3 + 3ab(a + b) + 3ac(a + b) + 3c2(a + b) + 3bc(b + a)

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(ab + ac + c2 + bc)

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)[(ab + ac) + (c2 + bc)]

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)[a(b + c) + c(c + b)]

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(a + c).

Theo bài, a + b + c = 0 nên ta có:

a + b = –c; b + c = –a; c + a = –b.

Khi đó a3 + b3 + c3 + 3.(–c).(–a).(–b) = 0

Hay a3 + b3 + c3 = 3abc.

Cách 2: Theo bài, a + b + c = 0 nên ta có: a = –(b + c) và a + b = –c.

Khi đó:

a3 = [–(b + c)]3

= –(b3 + c3 + 3a2b + 3ab2)

= –b3 – c3 – 3ab(a + b)

= –b3 – c3 + 3abc

Do đó a3 + b3 + c3 = 3abc.

4.6

517 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%