Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
13603 lượt thi 12 câu hỏi
1577 lượt thi
Thi ngay
1535 lượt thi
1894 lượt thi
1761 lượt thi
1710 lượt thi
1544 lượt thi
1741 lượt thi
5652 lượt thi
1625 lượt thi
1374 lượt thi
Câu 1:
a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm.
b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) đó.
c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b rồi vẽ đường tròn (O; r)
a) Vẽ đều cạnh a = 3 cm.
b) Vẽ đường tròn (O; R) ngoại tiếp ∆ABC. Tính R.
c) Vẽ đường tròn (O; r) nội tiếp . Tính r.
d) Vẽ tam giác đều IJK ngoại tiếp đường tròn (O; R)
Câu 2:
Một đường tròn có bán kính R
a) Tính diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn đó theo R
b) Tính diện tích hình vuông nội tiếp đường tròn đó theo R
c) Tính diện tích lục giác đều nội tiếp đường tròn đó theo R
Câu 3:
Cho đường tròn (O; R), tính theo R:
a) Cạnh của tam giác đều nội tiếp.
b) Cạnh của hình vuông nội tiếp.
c) Cạnh của lục giác đều nội tiếp.
Câu 4:
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O
a) Gọi a là độ dài cạnh lục giác đều. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R và bán kính đường tròn nội tiếp r của lục giác.
b) Gọi m là một điểm bất kì trong tam giác AOB. Gọi H, I, K theo thứ tự là hình chiếu của M trên OA, OB, CF. chứng minh rằng năm điểm M, H, I, O, K cùng thuộc một đường tròn.
c) Chứng minh rằng tam giác HIK là tam giác đều.
Câu 5:
Trên một đường tròn bán kính R lần lượtđặt theo cùng một chiều, kẻ từ một điểm A, ba cung AB, BC, CD sao cho sđ AB⏜=600, sđ BC⏜=900 và sđ CD⏜=1200
a) Tứ giác ABCD là hình gì?
b) Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.
c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R
Câu 6:
Cho đường tròn (O; R). Cho một dây cung AB bằng cạnh hình vuông nội tiếp và một dây cung BC bằng cạnh tam giác đều nội tiếp (C và A nằm cùng phía đối với BO). Tính các cạnh của ∆ABC và đường cao AH của nó theo R.
Câu 7:
Một đa giác đều nội tiếp đường tròn (O; R). Biết độ dài mỗi cạnh của nó là R2. Hỏi đa giác đó là hình gì?
Câu 8:
Cho lục giác đều ABCDEF cạnh a. các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại M và chúng cắt đường thẳng EF theo thứ tự tại N và P.
a) Chứng minh rằng ∆MNP là tam giác đều.
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MNP
Câu 9:
Cho ngũ giác đều ABCDE. Hai đường chéo AC và AD cắt BE lần lượt tại M và N.
a) Tính tỉ số giữa các bán kính của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp ngũ giác đều đó.
b) Chứng minh rằng các tam giác AMN và CMB là tam giác cân.
c) Chứng minh rằng AB.BC = BM.AC
Câu 10:
Cho tam giác đều nội tiếp đường tròn (O) có cạnh 3 cm.
a) Tính bán kính của đường tròn (O)
b) Tính cạnh lục giác đều ngoại tiếp đường tròn.
Câu 11:
Cho ∆ABC đều, nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi D, E, F theo thứ tự là điểm chính giữa cung AB, BC, CA. Chứng minh rằng ADBECF là lục giác đều.
2721 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com