Giải VTH Toán 7 KNTT Bài 26. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến có đáp án
41 người thi tuần này 4.6 1.2 K lượt thi 14 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 04
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán 7 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 01
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 4
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Bậc của đa thức P + Q (tổng của hai đa thức P và Q) chính là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng rút gọn của đa thức.
Do đó, nếu bậc của đa thức P lớn hơn bậc của đa thức Q thì hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức P + Q chính là hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức P, vậy bậc của đa thức P + Q bằng bậc của P. Vậy đáp án D là đúng.
Các đáp án A, B, C sai. Giải thích:
+) Chẳng hạn ta lấy P = x2 + 1 và Q = x2 + x, hai đa thức này đều có bậc 2.
Đa thức P + Q = (x2 + 1) + (x2 + x) = (x2 + x2) + x + 1 = 2x2 + x + 1 cũng có bậc là 2.
Vậy bậc của đa thức P + Q bằng bậc của P và bậc của Q.
Ví dụ này suy ra đáp án A, B là sai.
+) Chẳng hạn ta lại lấy P = x2 + 1 và Q = – x2 + x, hai đa thức này đều có bậc 2.
Đa thức P + Q = (x2 + 1) + (– x2 + x) = (x2 – x2) + x + 1 = x + 1 có bậc 1.
Vậy bậc của đa thức P + Q nhỏ hơn bậc của P và bậc của Q.
Ví dụ này suy ra đáp án C là sai.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Ta có:
F(x) + G(x) = (x3 + 3x2 – x – 3) + (x3 – 3x2 – x + 3)
= x3 + 3x2 – x – 3 + x3 – 3x2 – x + 3
= (x3 + x3) + (3x2 – 3x2) + (– x – x) + (– 3 + 3)
= 2x3 – 2x.
F(x) – G(x) = (x3 + 3x2 – x – 3) – (x3 – 3x2 – x + 3)
= x3 + 3x2 – x – 3 – x3 + 3x2 + x – 3
= (x3 – x3) + (3x2 + 3x2) + (– x + x) + (– 3 – 3)
= 6x2 – 6
Lần lượt thay x = – 3, x = 1, x = 0 và x = – 1 vào F(x) + G(x) ta được:
2 . (– 3)3 – 2 . (– 3) = – 48
2 . 13 – 2 . 1 = 0
2 . 03 – 2 . 0 = 0
2 . (– 1)3 – 2 . (– 1) = 0
Vậy x = 1, x = 0, x = – 1 là các nghiệm của đa thức F(x) + G(x).
Lần lượt thay x = 3, x = – 1, x = – 3 và x = 0 vào F(x) – G(x) ta được:
6 . 32 – 6 = 48
6 . (– 1)2 – 6 = 0
6 . (– 3)2 – 6 = 48
6 . 02 – 6 = – 6
Vậy chỉ có x = – 1 là nghiệm của đa thức F(x) – G(x).
Từ đó suy ra x = 1 là nghiệm của đa thức F(x) + G(x), x = – 1 là nghiệm của đa thức F(x) – G(x).
Lời giải
(x2 - 3x + 2) + (4x3 - x2 + x - 1) = x2 - 3x + 2 + 4x3 - x2 + x - 1
= 4x3 + (x2 - x2) + (-3x + x) + (2 - 1)
= 4x3 - 2x + 1.
Lời giải
\[\begin{array}{l} - \underline {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l} - {x^3}\\\end{array}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}\\\end{array}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}\\\end{array}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l} - \\\end{array}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}5{\rm{x}}\\3{\rm{x}}\end{array}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l} + \\ + \end{array}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}2\\8\end{array}\end{array}} \\{\rm{ }} - {x^3}{\rm{ }} - 8{\rm{x}} - 6\end{array}\]
Lời giải
Cách thứ nhất:
\[\begin{array}{l} + \underline {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,6{x^4} - 4{x^3}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, + x - \frac{1}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 3{x^4} - 2{x^3} - 5{x^2} + x + \frac{2}{3}\end{array}\end{array}} \\{\rm{A}}\,\,{\rm{ + }}\,\,{\rm{B = }}\,\,{\rm{3}}{x^4} - {\rm{6}}{{\rm{x}}^3} - 5{x^2} + 2x + \frac{1}{3}\end{array}\]
\[\begin{array}{l} - \underline {\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,6{x^4} - 4{x^3}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, + x - \frac{1}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 3{x^4} - 2{x^3} - 5{x^2} + x + \frac{2}{3}\end{array}\end{array}} \\{\rm{A }} - {\rm{ B = 9}}{x^4} - 2{{\rm{x}}^3} + 5{x^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 1\end{array}\]
Cách thứ hai:
A + B = (6x4 - 4x3 + x - \[\frac{1}{3}\]) + (-3x4 - 2x3 - 5x2 + x + \[\frac{2}{3}\])
= (6x4 - 3x4) + (-4x3 - 2x3) - 5x2 + (x + x) + \[\left( { - \frac{1}{3} + \frac{2}{3}} \right)\]
= 3x4 - 6x3 - 5x2 + 2x + \[\frac{1}{3}\]
A - B = (6x4 - 4x3 + x - \[\frac{1}{3}\]) - (-3x4 - 2x3 - 5x2 + x + \[\frac{2}{3}\])
= 6x4 - 4x3 + x - \[\frac{1}{3}\] + 3x4 + 2x3 + 5x2 - x - \[\frac{2}{3}\]
= (6x4 + 3x4) + (-4x3 + 2x3) + 5x2 + (x - x) + \[\left( { - \frac{1}{3} - \frac{2}{3}} \right)\]
= 9x4 - 2x3 + 5x2 - 1
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
246 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%