Giải SGK Toán 8 KNTT Bài 4. Phép nhân đa thức có đáp án
32 người thi tuần này 4.6 1.2 K lượt thi 25 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Giả sử độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật được biểu thị bởi M = x + 3y + 2 và N = x + y. Khi đó, diện tích của hình chữ nhật được biểu thị bởi
MN = (x + 3y + 2)(x + y).
Trong tình huống này, ta phải nhân hai đa thức M và N. Phép nhân đó được thực hiện như thế nào và kết quả có phải là một đa thức hay không?
Giả sử độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật được biểu thị bởi M = x + 3y + 2 và N = x + y. Khi đó, diện tích của hình chữ nhật được biểu thị bởi
MN = (x + 3y + 2)(x + y).
Trong tình huống này, ta phải nhân hai đa thức M và N. Phép nhân đó được thực hiện như thế nào và kết quả có phải là một đa thức hay không?
Lời giải
Sau bài học này ta giải quyết được bài toán như sau:
Ta thực hiện phép nhân đa thức M và N, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức M với từng hạng tử của đa thức N rồi cộng các kết quả với nhau.
Ta thực hiện như sau:
MN = (x + 3y + 2)(x + y)
= x . x + 3y . x + 2 . x + x . y + 3y . y + 2 . y
= x2 + 3xy + 2x + xy + 3y2 + 2y
= x2 + 4xy + 2x + 3y2 + 2y.
Kết quả của phép nhân hai đa thức M và N là một đa thức.
Lời giải
Lời giải
b) –xy . 4z3 = –4xyz3;
Lời giải
c) 6xy3 . (–0,5x2) = [6 . (–0,5)] (x . x2) y3 = –3x3y3.
Câu 5
Hãy nhớ lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong trường hợp chúng có một biến bằng cách thực hiện phép nhân (5x2) . (3x2 – x – 4).
Hãy nhớ lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong trường hợp chúng có một biến bằng cách thực hiện phép nhân (5x2) . (3x2 – x – 4).
Lời giải
Ta có (5x2) . (3x2 – x – 4) = 5x2 . 3x2 – 5x2 . x – 5x2 . 4
= 15x4 – 5x3 – 20x2.
Lời giải
Ta có (5x2y) . (3x2y – xy – 4y) = 5x2y . 3x2y – 5x2y . xy – 5x2y . 4y
= 5x2y . 3x2y – 5x2y . xy – 5x2y . 4y
Lời giải
a) (xy) . (x2 + xy – y2) = xy . x2 + xy . xy – xy . y2
= x3y + x2y2 – xy3.
Lời giải
b) (xy + yz + zx) . (–xyz) = xy . (–xyz) + yz . (–xyz) + zx . (–xyz)
= –x2y2z – xy2z2 – x2yz2.
Lời giải
Ta có x3(x + y) – x(x3 + y3) = x3 . x + x3 . y – x3 . x – x . y3
= x4 + x3y – x4 – xy3 = x3y – xy3.
Câu 10
Hãy nhớ lại quy tắc nhân hai đa thức một biến bằng cách thực hiện phép nhân:
(2x + 3) . (x2 – 5x + 4).
Hãy nhớ lại quy tắc nhân hai đa thức một biến bằng cách thực hiện phép nhân:
(2x + 3) . (x2 – 5x + 4).
Lời giải
Ta có (2x + 3) . (x2 – 5x + 4)
= 2x . x2 – 2x . 5x + 2x . 4 + 3 . x2 – 3 . 5x + 3 . 4
= 2x3 – 10x2 + 8x + 3x2 – 15x + 12
= 2x3 + (3x2 – 10x2) + (8x – 15x) + 12
= 2x3 – 7x2 – 7x + 12.
Lời giải
Ta có (2x + 3y) . (x2 – 5xy + 4y2)
= 2x . x2 – 2x . 5xy + 2x . 4y2 + 3y . x2 – 3y . 5xy + 3y . 4y2
= 2x3 – 10x2y + 8xy2 + 3x2y – 15xy2 + 12y3
= (2x3 + 12y3) + (3x2y – 10x2y) + (8xy2 – 15xy2)
= 14y3 – 7x2y – 7xy2.
Lời giải
a) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2)
= 2x . 4x2 – 2x . 2xy + 2x . y2 + y . 4x2 – y . 2xy + y . y2
= 8x3 – 4x2y + 2xy2 + 4x2y – 2xy2 + y3
= 8x3 + (4x2y – 4x2y) + (2xy2 – 2xy2) + y3
= 8x3 + y3.
Lời giải
b) (x2y2 – 3)(3 + x2y2) = x2y2 . 3 + x2y2 . x2y2 – 3 . 3 – 3 . x2y2
= 3x2y2 + x4y4 – 9 – 3x2y2 = x4y4 – 9.
Câu 14
Xét biểu thức đại số với hai biến k và m sau:
P = (2k – 3)(3m – 2) – (3k – 2)(2m – 3).
a) Rút gọn biểu thức P.
Xét biểu thức đại số với hai biến k và m sau:
P = (2k – 3)(3m – 2) – (3k – 2)(2m – 3).
a) Rút gọn biểu thức P.
Lời giải
a) P = (2k – 3)(3m – 2) – (3k – 2)(2m – 3)
= (6km – 9m – 4k + 6) – (6km – 4m – 9k + 6)
= 6km – 9m – 4k + 6 – 6km + 4m + 9k – 6
= (6km – 6km) + (4m – 9m) + (9k – 4k) + (6 – 6) = 5k – 5m.
Câu 15
b) Chứng minh rằng tại mọi giá trị nguyên của k và m, giá trị của biểu thức P luôn là một số nguyên chia hết cho 5.
b) Chứng minh rằng tại mọi giá trị nguyên của k và m, giá trị của biểu thức P luôn là một số nguyên chia hết cho 5.
Lời giải
b) Ta thấy P = 5k – 5m = 5(k – m)
Vì 5 ⋮ 5 nên 5(k – m) ⋮ 5
Do đó, tại mọi giá trị nguyên của k và m, giá trị của biểu thức P luôn là một số nguyên chia hết cho 5.
Lời giải
a) 5x2y . 2xy2 = (5. 2)(x2 . x)(y . y2);
Lời giải
b) ;
Lời giải
c) 1,5xy2z3 . 2x3y2z = (1,5 . 2)(x . x3)(y2 . y2)(z . z3) = 3x4y4z4.
Lời giải
a) (−0,5)xy2 (2xy – x2 + 4y) = (−0,5)xy2 . 2xy + 0,5xy2 . x2 − 0,5xy2 . 4y
= −x2y3 + 0,5x3y2 − 2xy3;
Lời giải
b)
.
Lời giải
Ta có x(x2 – y) – x2(x + y) + xy(x – 1)
= x . x2 – x . y – x2 . x – x2 . y + xy . x – xy . 1
= x3 – xy – x3 – x2y + x2y – xy
= (x3 – x3) + (x2y – x2y) – (xy + xy) = –2xy.
Lời giải
a) (x2 – xy + 1)(xy + 3)
= x2 . xy – xy . xy + 1 . xy + x2 . 3 – xy . 3 + 1 . 3
= x3y – x2y2 + xy + 3x2 – 3xy + 3
= x3y – x2y2 + (xy – 3xy) + 3x2 + 3
= x3y – x2y2 – 2xy + 3x2 + 3.
Lời giải
b)
Câu 24
Rút gọn biểu thức sau để thấy rằng giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7.
Rút gọn biểu thức sau để thấy rằng giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7.
Lời giải
Ta có (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= x . 2x – 5 . 3 – 2x . x + 2x . 3 + x + 7
= 2x2 – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= (2x2 – 2x2) + (6x + x) + (7 – 15) = 7x – 7.
Lời giải
Ta có:
• (2x + y)(2x2 + xy – y2)
= 2x . 2x2 + 2x . xy – 2x . y2 + y . 2x2 + y . xy – y . y2
= 4x3 + 2x2y – 2xy2 + 2x2y + xy2 – y3
= 4x3 + (2x2y + 2x2y) + (xy2 – 2xy2) – y3
= 4x3 + 4x2y – xy2 – y3.
• (2x – y)(2x2 + 3xy + y2)
= 2x . 2x2 + 2x . 3xy + 2x . y2 – y . 2x2 – y . 3xy – y . y2
= 4x3 + 6x2y + 2xy2 – 2x2y – 3xy2 – y3
= 4x3 + (6x2y – 2x2y) + (2xy2 – 3xy2) – y3
= 4x3 + 4x2y – xy2 – y3.
Do đó (2x + y)(2x2 + xy – y2) = (2x – y)(2x2 + 3xy + y2) = 4x3 + 4x2y – xy2 – y3.
Vậy (2x + y)(2x2 + xy – y2) = (2x – y)(2x2 + 3xy + y2).
231 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%