Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
349 lượt thi câu hỏi
1667 lượt thi
Thi ngay
367 lượt thi
394 lượt thi
1276 lượt thi
296 lượt thi
219 lượt thi
564 lượt thi
221 lượt thi
715 lượt thi
Câu 1:
Tích của hai đơn thức 2x3y2 và −2xy3z là đơn thức:
A. −2x4y5.
B. 2x4y5z.
C. −2x4y4z.
D. −2x4y5z.
Tích của đơn thức −0,5x2y với đa thức 2x2y − 6xy2 + 3x − 2y + 4 là đa thức:
A. −x4y2 + 3x3y3 − 1,5x3y + x2y2 − 2x2y.
B. −x4y2 + 3x3y3 − 1,5x3y + x2y2 + 2x2y.
C. −x4y2 + 3x3y3 − 1,5x3y + x3y − 2x2y.
D. −x4y2 + 3x3y3 − 2,5x3y + x2y2 − 2x2y.
Câu 2:
Tại x = 1 và y = −2, biểu thức 2x2(x − 3y) − 2x3 có giá trị là:
A. 6.
B. −4.
C. 12.
D. −8.
Câu 3:
Nhân hai đa thức:
a) 5x2y và 2xy2.
Câu 4:
b) 34xy và 8x3y2.
Câu 5:
c) 1,5xy2z3 và 2x3y2z.
Câu 6:
Tìm tích của đơn thức với đa thức:
a) (−0,5)xy2 (2xy – x2 + 4y).
Câu 7:
b) xy3−12x2+13xy6xy3.
Câu 8:
Rút gọn biểu thức: x(x2 – y) – x2(x + y) + xy(x – 1).
Câu 9:
Làm tính nhân:
a) (x2 – xy + 1)(xy + 3).
Câu 10:
b) x2y2−12xy+2x−2y.
Câu 11:
Rút gọn biểu thức sau đây để thấy rằng giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7.
Câu 12:
Chứng minh đẳng thức sau:
(2x + y)(2x2 + xy – y2) = (2x – y)(2x2 + 3xy + y2).
Câu 13:
Chứng minh rằng nếu m và n nhận các giá trị nguyên tùy ý thì biểu thức
luôn có giá trị là số nguyên chia hết cho 5.
70 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com