Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
40.3 K lượt thi 44 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Người chứa KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là:
A. Ký chủ vĩnh viễn
B. Ký chủ chính
C. Ký chủ chờ thời
D. Người lành mang mầm bệnh
Câu 2:
Tính đặc hiệu ký sinh của KST bao gồm:
A. Đặc hiệu về ký chủ
B. Đặc hiệu về nơi ký sinh
C. Đặc hiệu về ký chủ và nơi ký sinh
D. Tất cả đều đúng
Câu 3:
KST nào sau đây chỉ có thể ký sinh ở một loài ký chủ duy nhất:
A. Ascaris lumbricoides (Giun đũa)
B. Toxoplasma gondii
C. Paragonimus westermani (Sán lá phổi)
Câu 4:
Người là ký chủ duy nhất của
A. Enterobius vermicularis (giun kim)
B. Taenia saginata (Sán dài bò)
C. Taenia solium (Sán dài heo)
D. Tất cả đều sai
Câu 5:
KST nào sau đây có thể sống ở nhiều cơ quan khác nhau của ký chủ:
C. Enterobius vermicularis (giun kim)
Câu 6:
Chu trình phát triển của Toenia solium thuộc loại:
A. Trực tiếp và ngắn
B. Trực tiếp và dài
C. Qua một ký chủ trung gian
D. Ký chủ vĩnh viễn đồng thời là ký chủ trung gian
Câu 7:
Nội KST
A. KST sống ở bề mặt cơ thể sinh vật khác
B. KST sống bên trong cơ thể sinh vật khác
C. KST vừa sống bên trong và bề mặt cơ thể sinh vật khác
Câu 8:
KST lạc chỗ
A. KST sống ở một ký chủ duy nhất
B. KST là chất cặn bả
C. KST có nhiều ký chủ
D. KST đi lạc sang một cơ quan khác với cơ quan nó thường cư trú
Câu 9:
KST nào sau đây thuộc ngoại KST
A. Giun đũaB. Sán lá gan
C. Cái ghẻD. Giun kim
Câu 10:
KST nào sau đây thuộc nội KST
A. Giun kimB. Muỗi
C. ChíD. Rận
Câu 11:
KST lạc chủ
A. KST đi lạc sang một cơ quan khác với cơ quan nó thường cư trú
B. KST thường sống ở một ký chủ nhất định nhưng có thể nhiễm qua ký chủ khác
C. KST không sống bên trong mà sống bên ngoài ký chủ
Câu 12:
Hiện tượng cộng đồng kháng nguyên có thể xảy ra
A. Những ký sinh có họ hàng gần nhau
B. Những ký sinh có họ hàng xa nhau
C. Giữa KST và vi khuẩn
D. Tất cả A,B và C
Câu 13:
Ký chủ chính là
A. Động vật mà KST thường hay ký sinh
B. Động vật mang nhiều ký sinh
C. Động vật mang ký sinh ở người
Câu 14:
Trung gian truyền bệnh là
A. Loại côn trùng hoặc than mềm mang KST và truyền KST từ người này sang người khác
B. Động vật mang mầm bệnh
C. Động vật nuốt phải KST
Câu 15:
Chu trình phát triển của KST đường ruột
A. Chu trình trực tiếp và ngắnB. Chu trình trực tiếp và dài
C. Chu trình gián tiếpD. Tất cả A, B, C
Câu 16:
Vị trí của con người trong chu trình phát triển của KST
A. Người là ký chủ duy nhất, là ngõ cục ký sinh
B. Giai đoạn ở người xen kẽ giai đoạn ở động vật
C. Giai đoạn chính ở động vật, ký sinh người là một giai đoạn phụ
D. Tất cả A, B, C
Câu 17:
Những yếu tố của dây truyền nhiễm KST
A. Đường ra, nguồn nhiễm
B. Phương thức lây truyền, đường vào
C. Cơ thể cảm thụ
Câu 18:
KST có thể rời ký chủ theo con đường nào
A. Chất ngoại tiết, phân tiết
B. Qua da và nhờ một trung gian truyền bệnh
C. Ký sinh chủ chết
Câu 19:
Con người luôn luôn có thể nhận KST từ nguồn
A. Đất, nước,thực phẩm
B. Chó, thú ăn cỏ,côn trùng hút máu
C. Người khác, tự nhiễm
Câu 20:
Con người có thể nhận KST bằng nhiều phương thức
A. Nuốt qua miệng, đi chân đất
B. Tiếp xúc với nước, hít qua đường hô hấp
C. Côn trùng đốt, giao hợp
Câu 21:
KST y học có thể xâm nhập ký chủ qua con đường
A. Miệng, da, hô hấp
B. Sinh dục, lá nhau (vào thai nhi)
C. Cả A và B
Câu 22:
Khả năng nhiễm hoặc đề kháng với KST có thể thay đổi theo
A. Nhân chủng, giới tính, tuổi, nghề nghiệp
B. Dinh dưỡng, cơ địa mỗi người, bệnh tật bồi them
C. Hệ thống miễn dịch
Câu 23:
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố KST
A. Sinh địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, nhân chủng
B. Những tai họa lớn do thiên nhiên hay co người
C. Nghề nghiệp và phương thức lao động
Câu 24:
Tác hại của KST đối với ký chủ
A. Tác hại tại chỗB. Tác hại toàn thân
C. Cả A và BD. Tất cả đều sai
Câu 25:
Tác hại tại chỗ của KST đối với ký chủ
A. Gây tắc nghẽn cơ họcB. Gây phản ứng mô
C. Phá vỡ tế bàoD. Tất cả đều đúng
Câu 26:
Tác hại toàn thân của KST đối với ký chủ
A. Gây biến đổi huyết họcB. Phóng thích các chất độc
C. Tước đoạt thức ănD. Tất cả A, B và C
Câu 27:
Miễn dịch của ký chủ đối với KST
A. Miễn dịch tự nhiênB. Miễn dịch thu được
C. Cả A và BD. Không có miễn dịch
Câu 28:
Miễn dịch dung nạp là
A. Trung hòa tác dụng độc tố của KST
B. Ngăn hẳn sự tái nhiễm
C. Tống KST ra khỏi cơ thể
Câu 29:
Thâm kháng nguyên
A. Kháng nguyên than
B. Toàn bộ kháng nguyên phong phú của KST
C. Độc tố của KST
Câu 30:
Cơ chế tồn tại của KST trước đáp ứng miễn dịch của ký chủ
A. Ấn vào tế bào ký chủ, ngụy trang và bắt trước kháng nguyên ký chủ
B. Ức chế miễn dịch, thay đổi kháng nguyên
D. Ngụy trang và bắt trước kháng nguyên ký chủ
Câu 31:
KST chính ở người thuôc giới
A. Giới động vật và nấmB. Giới động vật và thực vật
C. Giới nấm và thực vậtD. Tất cả đều sai
Câu 32:
KST thuộc giới động vật
A. Đơn bào và đa bào
B. Chân khớp, than mềm và parathropodes
D. Giun sán
Câu 33:
Đặc điểm của bệnh KST
A. Bệnh KST có tính phổ biến theo vùng
B. Phần lớn bệnh KST biểu hiện rất thầm lặng
D. Bệnh KST không có tính phổ biến theo vùng
Câu 34:
Hội chứng bệnh KST
A. Hiện tượng viêm, nhiễm độc, hao tổn, dị ứng
B. Làm chết ký chủ
D. Không gây bệnh cho ký chủ
Câu 35:
Miễn dịch thu được đối với KST sẽ
A. Nhanh chóng biến mấtB. Tồn tại suốt đời
C. Cả A và BD. Không giết chết KST
Câu 36:
Đặc điểm dịch tễ học của bệnh KST
A. Phát tán nhanh nhưng mau tàn
B. Diễn ra từ từ và kéo dài
C. Diễn ra nhanh và kéo dài
D. Cả A, B và C
Câu 37:
Trong chuẩn đoán bệnh KST thường
A. Chẩn đoán lâm sang
B. Chẩn đoán ký sinh học
C. Kết hợp chẩn đoán lâm sang và ký sinh học
D. Chẩn đoán miễn dịch
Câu 38:
Chẩn đoán ký sinh y học bao gồm
A. Chẩn đoán lâm sàng và xét nghiệm trực tiếp
B. Xét nghiệm gián tiếp
C. Xét nghiệm trực tiếp và gián tiếp
Câu 39:
Xét nghiệm gián tiếp là các phương pháp
A. Thử nghiệm bì
B. Phản ứng với kháng nguyên sống, kháng nguyên hòa tan
C. Các phương pháp miễn dịch men
D. Tất cả A, B và C
Câu 40:
Xét nghiệm trực tiếp là
A. Tìm KST trong bệnh phẩm
B. Tìm KST bằng phương pháp miễn dịch
C. Tìm KST trong máu
Câu 41:
Đặc điểm chủ yếu trong dịch tể học của bệnh ký sinh trùng là
A. Bệnh có thể phát thành dịch, dịch diễn ra từ từ và kéo dài
B. KST tồn tại hầu như vô tận song song với con người
D. KST chỉ tồn tại trong thời gian ngắn
Câu 42:
Muốn có kết quả, việc dự phòng bệnh KST phải
A. Tiến hành trên qui mô lớn
B. Có kế hoạch, có trọng tâm trọng điểm
C. Kiên trì và dựa vào quần chúng
Câu 43:
Xét nghiệm gián tiếp bệnh KST gồm các phương pháp sau, trừ
B. Phản ứng kết tủa
C. Tập trung KST bằng phương pháp thích hợp
D. Miễn dịch hấp phụ gắn men (ELISA)
Câu 44:
Những KST có tính đặc hiệu về ký chủ thì
A. Dễ phòng chốngB. Không phòng chống được
C. Khó phòng chốngD. Tất cả A, B và C
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com