Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
40.3 K lượt thi 37 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là:
A. Vật chủ bị bệnh mạn tính.
B. Vật chủ có miễn dịch bảo vệ.
C. Vật chủ tình cờ.
D. Vật chủ phụ.
E. Vật chủ mang KST lạnh.
Câu 2:
Ăn rau sống không sạch, người có thể nhiễm các loại KST sau trừ:
A. Giun đũa.B. Lỵ amip
C. Trùng roi đường sinh dụcD. Trùng lông
E. Giun tóc
Câu 3:
Bạch cầu ái toan thường không tăng khi người nhiễm loại KST:
A. Giardia intestinalis.B. Ascaris lumbricoides.
C. Ancylostoma duodenale.D. Toxocara canis.
E. Plasmodium falciparum.
Câu 4:
Loại KST có thể tự tăng sinh trong cơ thể người:
A. Giun tócB. Giun móc
C. Giun kim.D. Giun chỉ.
E. Sán lá gan
Câu 5:
Trong chu kỳ của sán dây lợn, người có thể là:
A. Vật chủ chính.B. Vật chủ tình cờ
C. Vật chủ phụD. Câu A và C đều đúng.
E. Câu A và B đúng.
Câu 6:
Sinh vật nào sau đây không phải là KST:
A. Muỗi cái.B. Ruồi nhà
C. VeD. Con ghẻ
E. Bọ chét.
Câu 7:
Bệnh KST phổ biến nhất ở Việt Nam:
A. Giun kim.B. Sốt rét
C. Giun mócD. Giun đũa
E. Amip.
Câu 8:
Tác hại hay gặp nhất do KST gây ra:
A. Thiếu máu.B. Đau bụng
C. Mất sinh chấtD. Biến chứng nội khoa
E. Tất cả các câu đều đúng.
Câu 9:
Anh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ trong quá trình ký sinh dẫn đến các kết quả sau trừ:
A. KST bị tiêu diệt.
B. Vật chủ chết.
C. Bệnh KST có tính chất cơ hội.
D. Cùng tồn tại với vật chủ.
Câu 10:
Bệnh KST có các đặc diểm sau ngoại trừ:
A. Bệnh KST phổ biến theo vùng
B. Có thời hạn
C. Bệnh khởi phát rầm rộ.
D. Lâu dài
E. Vận chuyển mầm bệnh.
Câu 11:
Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là:
A. Ký chủ vĩnh viễn.B. Ký chủ chính
C. Ký chủ trung gianD. Ký chủ chờ thời
E. Người lành mang mầm bệnh
Câu 12:
Ký sinh trùng là:
A. Một sinh vật sống.
B. Trong qúa trình sống nhờ vào các sinh vật khác đang sống.
C. Quá trình sống sử dụng các chất dinh dưỡng của sinh vật khác để phát triển và duy trì sự sống.
D. Câu A và B đúng.
E. Câu A, B, và C đúng.
Câu 13:
Vật chủ chính là:
A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành.
B. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức hữu tính.
C. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức vô tính
E. Câu A và C đúng.
Câu 14:
Người là vật chủ chính của các loại KST sau ngoại trừ
A. Giun đũa.B. Giun móc
C. KST sốt rét.D. Giun kim
E. Giun chỉ.
Câu 15:
Những KST sau được gọi là KST đơn ký ngoại trừ:
A. Giun đũaB. Sán lá gan
C. Giun mócD. Giun tóc
E. Giun kim
Câu 16:
Về mặt kích thước KST là những sinh vật có:
A. Kích thước to nhỏ tuỳ loại KST.
B. Khoãng vài chục ? m
C. Khoãng vài mét.
D. Khoãng vài cm.
E. Khoãng vài mm.
Câu 17:
Ký sinh trùng muốn sống, phát triển, duy trì nòi giống nhất thiết phải có những điều kiện cần và đủ như:
A. Môi trường thích hợpB. Nhiệt độ cần thiết.
C. Vật chủ tương ứngD. Câu A,B Và C đúng.
Câu 18:
Trong quá trình phát triển KST luôn thay đổi về cấu tạo, hình dạng để thích nghi với điều kiện ký sinh.
A. Đúng
B. Sai
Câu 19:
Để thực hiện chức năng sống ký sinh, KST có thể mất đi những bộ phận không cần thiết và phát triển những bộ phận cần thiết.
Câu 20:
Vật chủ phụ là:
B. Vật chủ chứa KST ở dạng bào nang
D. Câu B và C đúng.
Câu 21:
Nếu người ăn phải trứng sán dây lợn, người sẽ là vật chủì:
A. ChínhB. Phụ
C. Trung gianD. Câu B và C đúng.
E. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 22:
Qúa trình nghiên cứu ký sinh trùng cần chú ý một số đặc điểm sau đây ngoại trừ:
A. Đặc điểm sinh học cuả ký sinh trùng.
B. Phương thức phát triển và đặc điểm của bệnh
C. Vị trí gây bệnh của ký sinh trùng
D. Aính hưởng qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ
E. Kết quả tương tác qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ (tồn tại hoặc thoái triển)
Câu 23:
Ký sinh trùng là một sinh vật , trong quá trình sống nhờ vào những sinh vật
khác đang sống, sử dụng các chất dinh dưỡng của những sinh vật đó, sống phát triển và duy trì sự sống.
A. Dị dưỡng.B. Sống
C. Tự dưỡngD. Tất cả các câu trên
E. Tất cả sai
Câu 24:
Người là vật chủ chính của các loại ký sinh trùng sau ngoại trừ:
A. Sán lá gan nhỏB. Sán dây bò
C. Ký sinh trùng sốt rétD. Giun chỉ
Câu 25:
Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là:
A. Phương thức sinh sản hữu tínhB. Sinh sản đơn tính
C. Sinh sản vô tínhD. Tất cả đúng
Câu 26:
A. Sinh sản đa phôiB. Sinh sản tái sinh
C. Sinh sản nẩy chồiD. Tất cả đúng
Câu 27:
Ký sinh trùng muốn sống, phát triển và duy trì nòi giống nhất thiết phải có các điều kiện cần và đủ ngoại trừ
A. Môi trường thích hợp
B. Nhiệt độ cần thiết
C. Vật chủ tương ứng và khối cảm thụ
D. Độ ẩm cần thiết
E. Tính phong phú của động vật, thực vật và môi trường sống đã tạo một quần thể thích hợp cho ký sinh trùng phát triển.
Câu 28:
Điền vào chỗ trống từ thích hợp:
A. Trưởng thànhB. Ấu trùng
C. Ký sinh trùng D. Giun đũa
E. Sán lá ruột
Câu 29:
Chu kỳ đơn giản nhất của ký sinh trùng là chu kỳ:
A. Kiểu chu kỳ 1: mầm bệnh từ người ra ngoại cảnh vào 1 vật chủ trung gian rồi vật chủ trung gian đưa mầm bệnh vào người.
B. Kiểu chu kỳ 1: Mầm bệnh từ người thải ra ngoại cảnh 1 thời gian ngắn rồi lại xâm nhập vào người
C. Kiểu chu kỳ 2: Mầm bệnh từ người hoặc động vật vào vật chủ trùng gian rồi VCTG đưa mầm bệnh vào người
D. Mầm bệnh ở người hoặc động vật được thải ra ngoại cảnh, sau đó xâm nhập vào vật chủ trung gian truyền bệnh (các loại giáp xác hoặc thuỷ sinh) nếu người hoặc động vật ăn phải các loại giáp xác hoặc thực vật thuỷ sinh sẽ mang bệnh
Câu 30:
Yếu tố nào sau đây là đặc điểm của bệnh ký sinh trùng:
A. Bệnh ký sinh trùng phổ biến theo mùa
B. Bệnh thường kéo dài suốt đời sống của sinh vật
C. Bệnh phổ biến theo vùng
D. Bệnh thường xuyên có tái nhiễm
E. Thường khởi phát rầm rộ.
Câu 31:
Bệnh ký sinh trùng có đặc điểm sau ngoại trừ:
A. Bệnh phổ biến theo vùng
C. Lâu dài
D. Âm thầm, lặng lẽ
E. Thường xuyên gây các biến chứng nghiêm trọng
Câu 32:
Sự tương tác qua lại giữ ký sinh trùng và vật chủ trogn quá trình ký sinh sẽ dẫn đến các kết quả sau ngoại trừ:
A. Ký sinh trùng bị chết do thời hạn
B. Ký sinh trùng bị chết do tác nhân ngoại lai
C. Vật chủ chết
D. Cùng tồn tại với vật chủ (hoại sinh)
E. Cùng tồn tại với vật chủ (hợp sinh)
Câu 33:
Sinh vật bị KST sống nhờ và phát triển trong nó được gọi là:
A. Vật chủB. Vật chủ chính
C. Vật chủ trung gianD. Vật chủ phụ
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 34:
Đặc điểm để phân biệt KST với sinh vật ăn thịt khác là:
A. KST chiếm các chất của vật chủ và gây hại cho vật chủ
B. KST chiếm các chất của vật chủ và phá huỷ tức khắc đời sống của vật chủ
C. KST chiếm các chất của cơ thể vật chủ một cách tiệm tiến
D. Tất cả đúng
Câu 35:
Những KST bằng tác hại của chúng thực thụ gây các triệu chứng bệnh cho chủ là:
A. KST gây bệnhB. KST truyền bệnh
C. Vật chủ trung gianD. Tất cả đúng
Câu 36:
KST truyền bệnh là:
A. Những KST trung gian môi giới truyền bệnh
B. Những KST trung gian môi giới truyền bệnh và đôi khi có thể gây bệnh
C. Những KST gây bệnh
Câu 37:
A. Những sinh vật có KST sống nhờ
B. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản
C. Những sinh vật mang KST ở giai đoạn sinh sản hữu giới
D. Những sinh vật mang KST ở thể trưởng thành
E. Những sinh vật mang KST hoặc ở thể trưởng thành hoặc ở giai đoạn sinh sản hữu giới
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com