Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3395 lượt thi 30 câu hỏi
7829 lượt thi
Thi ngay
1910 lượt thi
2005 lượt thi
2259 lượt thi
2065 lượt thi
2014 lượt thi
1889 lượt thi
1819 lượt thi
1642 lượt thi
2138 lượt thi
Câu 1:
Tìm điều kiện của x để các phân thức sau xác định:
a) 2x2x−6; b) 1x2−4x+4;
c) x27x3+27x2+9x+1; d) 54x−3x2.
Câu 2:
Tìm điều kiện của biến để mỗi phân thức sau đây xác định. Khi đó chứng minh giá trị của phân thức luôn là hằng số:
a) P=x2−y2(x+y)(3x−3y);
b) Q=5kx−5x−3y+3ky25ks+15x+9y+15ky với k là hằng số khác -35
Câu 3:
Tìm x, biết:
a) 2x+1x2−4x+4−2x+5x2−4=0 với x≠±2;
b) 3x−2−4x4−x2+xx+2=0 với x≠±2;
Câu 4:
Với mỗi biểu thức sau, hãy tìm giá trị của y để giá trị tương ứng của biểu thức bằng 1:
a) M=1+y2+4y2+4y với y≠−2 và y≠0
b) N=1+y2−7y+12−7y+1 với y≠−1 và y≠52
Câu 5:
Tính giá trị của các biểu thức:
a) A=3m2−2m9m2−12m+4 tại m=−8;
b) B=n2+7n+6n3+6n2−n−6 tại n=1000001.
Câu 6:
Tìm giá trị nguyên của biến u để tại đó giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên:
a) 3u−2 với u≠2; b) 3u2−2u+13u+1 với u≠−13.
Câu 7:
Chứng tỏ với x≠0 và x≠±a (a là một số nguyên), giá trị của biểu thức: P=a−x2+a2x+a.4ax−8ax−a là một số chẵn.
Câu 8:
a) Với giả thiết là các biểu thức đều có nghĩa. Biến đổi mỗi biểu thức sau thành một phân thức đại số:
i) 1+1x; ii) 1+11+1x; iii) 1+11+11+1x;
b) Em hãy dự đoán kết quả của phép biến đổi biểu thức 1+11+11+11+11+1x thành phân thức đại số và kiểm tra lại đoán đó.
Câu 9:
Cho phân thức T=t2+8t+16t2−16.
a) Với giá trị nào của t thì giá trị của phân thức được xác định ?
b) Chứng tỏ phân thức rút gọn của phân thức đã cho là t+4t−4
Câu 10:
Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau
a) 22p−5 và 2p+42p2−p−10, với p≠−2 và p≠52;
b) 3q+2 và 3q2+9pq3+5q2+6q, với q≠−3 và q≠−2
Câu 11:
Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định:
a) 3x3(x−1)(x2+2); b) −4x225−20x+4x2;
c) x2−9x2−6x+92x; d) x2−9x2+6x+9x−3.
Câu 12:
Tìm a, biết:
a) aa2−9+a(a+3)2=0 với a≠±3;
b) 8a2+2a+4+a−2=0 với a≠−2.
Câu 13:
Tìm giá trị của y để giá trị của phân thức Y=9y2−9y3+y4y3−3y2 bằng:
a) -3; b) 5.
Câu 14:
Tìm b nguyên để tại đó giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên:
a) bb+3 với b≠−3;
b) 2b3−4b2+11b−7b−4 với b≠4
Câu 15:
Thực hiện các phép tính sau:
a) 2x−1−2x+1.x2+2x+18 với x≠±1;
b) 4y3−4y+1y+2:y−2y2+2y−y2y+4 với y≠0 và y≠±2.
Câu 16:
Chứng minh đẳng thức:
a) a2−3aa2+9−6a227−9a+3a2−a3.1−2a−3a2=a+1a với a≠0;3;
b) 25b−2b+1.b+15b−35b−35:b−1b=6b5(b−1) với b≠0;±1.
Câu 17:
Cho biểu thức M=x+12x−2+3x2−1−x+32x+2.x2−115.
a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức được xác định;
b) Chứng minh rằng biểu thức được xác định thì giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Câu 18:
Tìm điều kiện của y để giá trị của biểu thức được xác định:
a) y−32y−1y+5; b) 3y2+14yy−5.
Câu 19:
a) Thay phân thức P=uvu−v vào biểu thức A=uPu+P−vPv−P rồi rút gọn;
b) Thay hai phân thức P=2mnm2+n2 và Q=2mnm2+n2 vào biểu thức B=P2Q2P2−Q2rồi rút gọn;
Câu 20:
Chứng minh các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào biến:
a) A=a−3aa2+2a+1a−2a+4a với a≠0 và a2−3≠0;
b) B=2a−1−2a3−2aa2+1.aa2−2a+1−1a2−1 với a≠±1.
Câu 21:
Tìm b nguyên để các biểu thức sau nhận giá trị nguyên:
a) M=3b2−4b−15b+2 với b≠−2;
b) N=b2−bb−3 với b≠3.
Câu 22:
Chứng minh:
a) r+2r2:r2+4r2+4r+22r+1=1 với mọi r≠0 và r≠-2
b) r+2r−1.r3r+1+2−8r+7r2−1>0 với mọi r≠±1.
Câu 23:
Tìm giá trị nhỏ nhất của P=t2t−8.t2+64t−16+17, với t≠0 và t≠8
Câu 24:
Rút gọn các biểu thức sau:
a) 3u−1−u3−uu2+1.4u2−2u+1+41−u2 với u≠±1;
b) 3u1−4u+2u4u+1:16u2+20u1−16u+16u2 với u≠±14.
Câu 25:
Chứng minh đẳng thức sau với v≠0;±1:
2(v+1)3.1v+1+1v2+2v+1.1v2+1:1−vv3=v1−v.
Câu 26:
Biến đổi các biểu thức tỉ sau thành phân thức:
a) mm−2−m+2mmm+2−m−2m với m≠0 và m≠±2;
b) 35−3m+116−m2m2+2m+1 với m≠−1 và m≠±4
Câu 27:
Cho biểu thức: B=x+22−x−2−xx+2−4x2x2−4:22−x−x+32x−x2.
a) Rút gọn biểu thức và tìm các giá trị của x để biểu thức xác định.
b) Tìm các giá trị của x để B < 0.
Câu 28:
Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
a) P=4pp+1+4p−12p+2p−1−4pp2−1 với p≠±1;
b) Q=pp2−49−p−7p2+7p:2p−7p2+7p+p7−p với p≠0;±7;72.
Câu 29:
Chứng tỏ:
a) 3qq−3−q2+3q2q+3.3q+9q2−3q−3qq2−9=3 với mọi q≠0;−32;±3;
b) 1−q22q.q2q+3−1+3q2−14q+32q2+6q<0 với mọi q≠0 và q≠-3
Câu 30:
Tìm giá trị lớn nhất của Q=(r+2)2r.1−r2r+2−r2+10r+4r, với r≠−2 và r≠0
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com