Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?

Xem đáp án

Câu 3:

Tại sao cấm xác định giới tính sớm ở thai nhi người?

Xem đáp án

Câu 4:

Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là

Xem đáp án

Câu 6:

Axit abxixic (AAB) có ở:

Xem đáp án

Câu 7:

Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lizoxom và không bào là

Xem đáp án

Câu 8:

Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là

Xem đáp án

Câu 9:

Các vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công gây các bệnh khác, được gọi là

Xem đáp án

Câu 10:

Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là

Xem đáp án

Câu 11:

Về nguồn gốc, hệ sinh thái được phân thành các kiểu

Xem đáp án

Câu 12:

Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì

Xem đáp án

Câu 13:

Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?

Xem đáp án

Câu 14:

Điều kiện hóa đáp ứng là

Xem đáp án

Câu 15:

Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào

Xem đáp án

Câu 17:

Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Câu 18:

Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng là

Xem đáp án

Câu 19:

Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã?

Xem đáp án

Câu 20:

Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên?

Xem đáp án

Câu 31:

Ốc lác (Pila conica) sống phổ biến ở khắp Miền Tây Nam Bộ (Việt Nam). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985 – 1988. Ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy thức ăn và những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của Ốc lác phải thu hẹp lại. Mặt khác, Ốc bươu vàng đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiệm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam. Khi nói về mối quan hệ sinh thái giữa hai loài ốc trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.

(2) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

(3) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này cũng có thể được xem là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Khi có Ốc bươu vàng và Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa, Ốc lác nước ta ngày càng phát triển mạnh.

(5) Khi có Ốc bươu vàng, Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa. Tuy nhiên, do Ốc bươu vàng là loại ăn tạp, sinh sản nhanh hơn nên số lượng Ốc lác nước ta ngày càng giảm mạnh.

Xem đáp án

4.0

1 Đánh giá

0%

100%

0%

0%

0%