Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
25934 lượt thi 23 câu hỏi
5116 lượt thi
Thi ngay
6998 lượt thi
8309 lượt thi
7649 lượt thi
7438 lượt thi
4884 lượt thi
Câu 1:
Kết quả của phép nhân xy(x2+x-1) là:
A. x3y+x2y+xy
B. x3y-x2y+xy
C. x3y+x2y-xy
D. x3y+x2y–1
Kết quả của phép nhân (x - 2)(x +3) là:
A. x2+2x+6
B. x2+3x-6
C. x2+x+6
D. x2+x–6
Câu 2:
Giá trị của x trong biểu thức 2x(x-1)-2x2=4 là:
A. x =2
B. x = -2
C. x = 4
D. x = -4
Câu 3:
Một tứ giác có nhiều nhất là:
A. 4 góc vuông
B. 3 góc vuông
C. 2 góc vuông
D. 1 góc vuông
Câu 4:
Tổng số đo các góc ngoài của một tứ giác bằng:
A. 180 độ
B. 90 độ
C. 360 độ
D. 540 độ
Câu 5:
Tứ giác ABCD có A^=50∘ , B^=120∘, C^=120∘ . Số đo góc D bằng
A. 50°
B. 70°
C. 60°
D. 90°
Câu 6:
Hình thang vuông là tứ giác có:
A. 1 góc vuông
B. 2 góc kề một cạnh bằng nhau
C. 2 góc kề một cạnh cùng bằng 90°
D. 2 góc kề một cạnh bù nhau
Câu 7:
Kết quả phép chia −2x5+6x3−4x2:2x2là:
A. -x3+3x-2
B. x3+3x-2
C. -x3+3x+2
D. -x3-3x–2
Câu 8:
Giá trị của biểu thức x3+3x2+3x+1 :x+1 tại x = 5 là
A.6
B. 25
C. 5
D. 36
Câu 9:
Kết quả phép chia x2−3x−10:x+2 là:
A. x + 2
B. x - 5
C. 5 + x
D. x – 2
Câu 10:
Số dư của phép chia (x2-2x+4):(x-1) là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 11:
Đường trung bình của hình thang thì:
A. Song song với cạnh bên
B. Song song với hai đáy
C. Bằng nữa cạnh đáy
D. Song song với hai đáy và bằng nửa tổng độ dài 2 đáy.
Câu 12:
Hình thang cân là hình thang có:
A. Hai đáy bằng nhau
B. Hai cạnh bên bằng nhau
C. Hai đường chéo bằng nhau
D. Hai cạnh bên song song
Câu 13:
Giá trị của biểu thức 10x2y3:−2xy2 tại x = 1, y = -1 là
A. -5
B. 5
C. -10
D. 10
Câu 14:
Hệ số a thỏa mãn để 4x2-6x+a chia hết cho x - 3 là:
A. a = -18
B. a = 8
C. a = 18
D. a = - 8
Câu 15:
Kết quả của phép chia 7x3−7x+42: x2−2x+3 là:
A. -7x +14
B. 7x -14
C. 7x + 14
D. -7x – 14
Câu 16:
Thực hiện các phép tính: 3x .5x2−2x+1
Câu 17:
Thực hiện các phép tính: x2−1x2+2x
Câu 18:
Thực hiện các phép tính: 3x3+10x2−1:3x+1
Câu 19:
Tìm x biết: 3x2=2x
Câu 20:
Tìm m để đa thức A(x)=x3–3x2+5x+m chia hết cho đa thức B(x) = x – 2
Câu 21:
Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC (E ∈ AB); MF song song với AB (F ∈ AC). Chứng minh Tứ giác BCFE là hình thang cân.
Câu 22:
Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh là 6cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Gọi O là giao điểm của BN và CM.
a) Tính độ dài MN
b) Tính độ dài AO
c) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
5187 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com