(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 24)

159 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Quần xã nào sau đây có lưới thức ăn phức tạp nhất?

Xem đáp án

Câu 5:

Trong số các nguyên tố chỉ ra dưới đây, nguyên tố hóa học nào không có mặt trong cấu tạo của ADN?

Xem đáp án

Câu 8:

Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?

Xem đáp án

Câu 9:

Để xác định tính trạng nào đó do gen trong nhân hay do gen trong tế bào chất quy định thì người ta dùng phép lai nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 10:

Tất cả các cặp NST của tế bào sinh dưỡng lưỡng bội không phân li khi nguyên phân sẽ tạo ra tế bào

Xem đáp án

Câu 11:

Đơn vị tổ chức sống nào sau đây gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh?

Xem đáp án

Câu 12:

Theo quan niệm hiện đại thì cơ thể sống xuất hiện đầu tiên trên trái đất là

Xem đáp án

Câu 13:

Nguyên tắc nào sau đây không xuất hiện trong quá trình phiên mã của gen?

Xem đáp án

Câu 14:

Trong chọn giống cây trồng, hóa chất thường được dùng để gây đột biến đa bội là

Xem đáp án

Câu 15:

Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau được gọi là

Xem đáp án

Câu 19:

Tạo giống mới bằng cách tạo thể đột biến tam bội (3n) không có hiệu quả đối với giống cây trồng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 20:

Ở một loài cá, tính trạng mọc râu trên mép do một gen nằm trong ti thể chi phối. Tiến hành lai cá mẹ không râu với cá bố có râu qua nhiều lứa đẻ thu được nhiều rất nhiều con. Nếu không có đột biến, kết quả nào sau đây ở đời con là phù hợp?

Xem đáp án

Câu 21:

Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng đến sự phát triển của cỏ trong đồng cỏ bao gồm

Xem đáp án

Câu 22:

Trâu tiêu hóa được xenlulôzơ có trong thức ăn là nhờ enzim của

Xem đáp án

Câu 23:

Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Số lượng NST trong bộ NST của thể một ở loài này là

Xem đáp án

Câu 24:

Khi tiến hành nghiên cứu trên chim bồ câu, người ta thấy đây là loài có hiện tượng giao phối cận huyết phổ biến, tuy nhiên chúng không bị thoái hóa giống. Điều nào dưới đây giải thích rõ cơ chế của hiện tượng này?

Xem đáp án

Câu 25:

Sự di truyền của các tính trạng chỉ do gen nằm trên nhiễm sắc thể Y quy định có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Câu 26:

Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng của quần xã sinh vật?

Xem đáp án

Câu 27:

Cho biết không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 2: 2: 1: 1: 1: 1?

Xem đáp án

Câu 28:

Cho biết không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 2: 2: 1: 1: 1: 1

Xem đáp án

Câu 29:

Các loài trong quần xã thường có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau theo các mối quan hệ. Bảng bên liệt kê các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Các loài trong quần xã thường có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 30:

Trong các xoang (buồng/ngăn) tim, xoang chịu trách nhiệm đẩy máu vào động mạch phổi là

Xem đáp án

Câu 36:

Ở một loài thực vật (có cơ chế xác định giới tính: XX là giống cái, XY là giống đực), alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng (hai gen cùng nằm trên một cặp NST thường); alen C quy định hoa đơn trội hoàn toàn so với alen c quy định hoa kép (gen này nằm trên một cặp NST thường khác); alen D quy định có tua cuốn trội hoàn toàn so với alen d quy định không có tua cuốn (gen nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên Y). Khi cho lai hai cơ thể thân cao, hoa đỏ, đơn, có tua cuốn mang kiểu gen dị hợp về các gen đang xét, đời con thu được cây đực thân thấp, hoa đỏ, đơn và không tua cuốn chiếm tỉ lệ 4,265625%. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình giảm phân ở các cây đực, cái là như nhau và không có đột biến xảy ra, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?

     I. P có kiểu gen dị hợp đều về gen quy định chiều cao thân và màu hoa.

     II. Trong quá trình giảm phân ở P, hoán vị gen đã xảy ra với tần số 30%.

     III. Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ, kép, có tua cuốn thu được ở đời F1 là 9,796875%.

     IV. Nếu cho cây đực ở (P) lai phân tích và xảy ra hoán vị gen xảy ra với tần số tương tự như phép lai trên thì tỉ lệ cây mang toàn tính trạng lặn ở đời con là 3,75%.

Xem đáp án

Câu 37:

Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là 3’GXA TAA GGG XXA AGG5’. Các côđon mã hóa axit amin :

5’UGX3’; 5’UGU3’

5’UXX3’

5’AUU3’; 5’AUX3’; 5’AUA3’

5’XGU3’; 5’XGX3’; 5’XGA3’; 5’XGG3’

5’GGG3’; 5’GGA3’; 5’GGX3’; 5’GGU3’

5’XXX3’; 5’XXU3’; 5’XXA3’; 5’XXG3’

Cys

Ser

Ile

Arg

Gly

Pro

     Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

     I. Nếu quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, khi đoạn gen A tiến hành tổng hợp chuỗi poolipeptit thì các lượt tARN đến tham gia dịch mã có các anticôđon theo trình tự lần lượt là 3’GXA5’; 3’UAA5’; 3’GGG5’; 3’XXA5’; 3’AGG5’.

     II. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G – X ngay trước cặp A – T ở vị trí 12 thì đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên chỉ thay đổi thành phần nuclêôtit tại côđôn thứ 5.

     III. Gen A có thể mã hóa được đoạn pôlipeptit có trình tự các axit amin là Arg – Ile – Pro – Gly – Ser.

     IV. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A – T ở vị trí 6 thành cặp G – X thì phức hợp axit amin – tARN khi tham gia dịch mã cho bộ ba này là Gly – tARN.

Xem đáp án

4.6

32 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%