(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 38)

103 lượt thi 39 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Nhân tố tiến hóa có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng là

Xem đáp án

Câu 2:

Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ về

Xem đáp án

Câu 3:

Sinh vật nào sau đây đóng vai trò là sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái đồng cỏ?

Xem đáp án

Câu 4:

Trong quá trình phát sinh sự sống, tiến hoá tiền sinh học hình thành

Xem đáp án

Câu 5:

 Phép lai nào dưới đây thu được đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?

Xem đáp án

Câu 6:

Đối tượng sinh vật nào làm vật liệu nghiên cứu giúp T.Moocgan phát hiện ra quy luật liên kết gen?

Xem đáp án

Câu 7:

Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn khoảng 10 năm một lần. Hiện tượng này biểu hiện kiểu biến động nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 8:

Để diệt chuột hại lúa, người ta bảo vệ cú, rắn và các loài động vật sử dụng chuột làm thức ăn. Đó là biện pháp dựa vào mối quan hệ nào?

Xem đáp án

Câu 10:

Đặc điểm nào dưới đây có ở hệ tiêu hóa của thỏ?

Xem đáp án

Câu 11:

Tế bào ở rễ của thực vật trên cạn chuyn hóa chức năng hấp thụ nước và ion khoáng là

Xem đáp án

Câu 13:

Cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bao nhiêu?

Xem đáp án

Câu 14:

Bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới là bằng chứng

Xem đáp án

Câu 15:

Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vị trí ARN-polimeraza liên kết thực hiện phiên mã là

Xem đáp án

Câu 17:

Dạng đột biến nào sau đây là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa nhỏ?

Xem đáp án

Câu 19:

Một quần thể có cấu trúc di truyền: 50% Aa : 50% aa. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể này là

Xem đáp án

Câu 20:

Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza có vai trò

Xem đáp án

Câu 21:

Biện pháp nào sau đây giúp bảo quản nông phẩm hiệu quả? 

Xem đáp án

Câu 22:

Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?

Xem đáp án

Câu 23:

Diễn thế nguyên sinh có đặc điểm

Xem đáp án

Câu 24:

Quần xã nào sau đây thường có độ đa dạng loài cao nhất?

Xem đáp án

Câu 25:

Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng, Menden đã đề ra giả thuyết về sự phân ly của các cặp

Xem đáp án

Câu 26:

Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?

Xem đáp án

Câu 27:

Ở cừu, AA quy định có sừng, aa quy định không sừng, Aa quy định có sừng ở đực và không sừng ở cái. Phép lai nào sau đây cho đời con có 100% cừu không sừng?

Xem đáp án

Câu 28:

Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có cơ quan hô hấp là

Xem đáp án

Câu 29:

Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là gì?

Xem đáp án

Câu 30:

Lai gà Đông Tảo với gà Ri được con lai F1 có đặc điểm vượt trội như lớn nhanh, đẻ nhiều, trứng to... Đây là ví dụ về hiện tượng nào?

Xem đáp án

Câu 31:

Gen D mã hóa cho enzim X bao gồm các vùng: Vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc. Để nghiên cứu tác động của thuốc kháng sinh A đối với quá trình phiên mã hay dịch mã của gen D ở vi khuẩn, các nhà khoa học đã tiến hành nuôi cấy ba chủng vi khuẩn E. Coli (chủng kiểu dại - không bị đột biến, chủng đột biến 1 và chủng đột biến 2 - đều có đột biến ở gen D) trong ba môi trường: Không có kháng sinh A, có nồng độ kháng sinh A 5mM (milimol), có nồng độ kháng sinh A 10mM. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt trong bảng sau. Biết đột biến có thể xảy ra ở bất kì vùng nào của gen, trường hợp này không có đột biến ở vùng kết thúc.

Phân tích

Phân tích lượng mARN

Phân tích hàm lượng và hoạt tính của enzim

Kiểu hình

Kiểu dại

Đột biến 1

Đột biến 2

Kiểu dại

Đột biến 1

Đột biến 2

Hàm lượng kháng sinh A

0

5

10

0

5

10

0

5

10

0

5

10

0

5

10

0

5

10

Kết quả

+++

++

+

+++

++

+

+++

+++

+++

+++

++

+

+

+

+

+++

+++

+++

                                       

Chú thích: +++ là nhiều; ++ mức trung bình; + là ít.

Cho các phát biểu sau về nghiên cứu, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Kháng sinh A tác động ức chế quá trình phiên mã của gen D.

II. Đột biến 1 có thể xảy ra ở vùng mã hóa của gen.

III. Kháng sinh A làm giảm hàm lượng mARN và hoạt tính của enzim.

IV. Đột biến 2 có thể xảy ra làm mất chức năng của trình tự Prômtor (P) của gen D.

Xem đáp án

Câu 33:

Một số động vật hằng nhiệt thay đổi độ dày lông theo mùa, giúp chúng tăng mất nhiệt vào mùa hè và duy trì khả năng giữ nhiệt cho cơ thể vào mùa đông. Sự thay đổi này là một ví dụ điển hình về khả năng động vật thích nghi với nhiệt độ. Biểu đồ hình bên mô tả tương quan giữa giá trị cách nhiệt (lượng nhiệt được giữ lại) và độ dày lông ở hai loài động vật thuộc quần xã rừng Taiga, gồm sóc đỏ (Tamiasciurus hudsonicus) và chó sói (Canis lupus). Cả hai loài đều là động vật hằng nhiệt và biểu hiện độ dày lông phụ thuộc nhiệt độ theo mùa.

Một số động vật hằng nhiệt thay đổi độ dày lông theo mùa, giúp chúng tăng mất nhiệt vào  (ảnh 1)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Sự thay đổi độ dày lông của chó sói biểu thị bằng màu đen.

II. Trong cùng một mùa, độ dày lông không phụ thuộc kích thước cơ thể của các loài.

III. Điểm hình tròn đại diện cho mùa hè, và điểm tam giác đại diện cho mùa đông.

IV. Bộ lông dài hơn ở ở động vật có vú kích thước nhỏ (sóc) sẽ hạn chế sự nhanh nhẹn (khả năng di chuyển) của chúng.

Xem đáp án

Câu 36:

Chứng bạch tạng ở người là do thiếu mêlanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng.

   Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tirôzin dưới tác dụng của enzim E1.

   Phản ứng 2: Chất tirôzin được biến thành mêlanin dưới tác dụng của enzim E2.

Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng, người ta thấy chúng đều có chất tiền thân P. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dung dịch có tirôzin thì tóc của B có màu đen của sắc tố melanin còn của tóc của A thì không có màu. Biết rằng enzim E1, và enzim E2 là sản phẩm sinh tổng hợp của các gen trội nằm trên các NST khác nhau, các gen lặn đột biến không tạo ra enzim. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tính trạng da bị bạch tạng ở người do 2 cặp gen quy định và tương tác bổ sung.

II. Những người bị bạch tạng có thể có 5 loại kiểu gen khác nhau.

III. Nếu người A và người B kết hôn, sinh con thì vẫn có thể sinh con không bị bệnh bạch tạng.

IV. Hai người có da bình thường kết hôn với nhau, vẫn có thể sinh con bị bạch tạng.

Xem đáp án

4.6

21 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%