Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 78)
19 người thi tuần này 4.6 19 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 5:
Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh loài người, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh loài người, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đoạn văn 1
Dùng thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 5 và Đáp án Câu 6: Trong các nhân tố tiến hoá, chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hoá tác động làm thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene của quần thể.
Đoạn văn 2
Dùng thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 11 và Đáp án Câu 12: Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên.
Đoạn văn 3
Dùng thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 17 và Đáp án Câu 18: Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (giai đoạn tiên phong). Tiếp theo là giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Giai đoạn cuối hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực).
Đoạn văn 4
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi giấm mắt trắng, cánh xẻ thu được F1 đồng loạt mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, ở F2 thu được 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên: 62 ruồi mắt trắng, cánh xẻ: 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ: 18 mồi mắt trắng, cảnh nguyên. Cho biết mỗi tính trạng đều do một gene quy định, các gene đều nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và một số ruồi mắt trắng, cánh xẻ bị chết ở giai đoạn phôi.
Đoạn văn 5
Xét 3 loài chim ăn hạt sống trong cùng 1 khu vực. Ở sinh thái dinh dưỡng thể hiện thông qua tỉ lệ phần trăm các loại kích thước mỏ của 3 loài trên được biểu diễn ở đồ thị bên.
Câu 32:
d) Các loài chim trong khu vực này có xu hướng mở rộng ổ sinh thái để tìm được nhiều thức ăn hơn.
d) Các loài chim trong khu vực này có xu hướng mở rộng ổ sinh thái để tìm được nhiều thức ăn hơn.
Đoạn văn 6
Miễn dịch là cơ chế bảo vệ đặc biệt của cơ thể có chức năng ngăn chặn, nhận biết và loại bỏ thành phần hư hỏng hoặc các tác nhân gây bệnh. Cơ chế miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh được thực hiện bởi hệ miễn dịch. Hệ miễn dịch bao gồm các cơ quan, tế bào trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia chống lại các tác nhân gây bệnh.
Đoạn văn 7
Hình bên mô tả sự thay đổi hàm lượng tương đối của DNA nhân tế bào động vật lưỡng bội (2n) qua các pha của chu kì tế bào.
4 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%