Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề 14)

29 người thi tuần này 4.6 340 lượt thi 42 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây đúng về quá trình nhân đôi ADN?

Xem đáp án

Câu 4:

Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST, mức xoắn 1 là

Xem đáp án

Câu 7:

Trong chọn giống, gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích

Xem đáp án

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế nguyên sinh?

Xem đáp án

Câu 9:

Bệnh di truyền ở người do đột biến gen gây ra gọi là

Xem đáp án

Câu 10:

Nguyên nhân có sự cách li sau hợp tử là do

Xem đáp án

Câu 11:

Giai đoạn tái cố định CO2 ở thực vật C4 có đặc điểm là

Xem đáp án

Câu 12:

Khi nói về cân bằng nội môi ở người, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 13:

Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có sinh khối lớn nhất?

Xem đáp án

Câu 15:

Khi nói về chu trình nước trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Câu 16:

Đặc điểm giống nhau trong tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật là

Xem đáp án

Câu 18:

Ở châu chấu, màu sắc thân do một gen quy định, thân màu hồng được hình thành bởi một đột biến lặn. Kiểu dại (wild-type) có màu xanh lá cây. Gen này nằm trên NST X. Theo lí thuyết, kiểu hình ở đời con sẽ như thế nào khi lai giữa con cái thân màu hồng với con đực kiểu dại?

Xem đáp án

Câu 20:

Các nhà khoa học thường sử dụng các cơ quan thoái hóa để chứng minh nguồn gốc các loài là do

Xem đáp án

Câu 22:

Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 24:

Quần thể nào sau đây có khả năng đạt được trạng thái cân bằng Hardy-Weinberg cao nhất về một gen xác định?

Xem đáp án

Câu 25:

Ưu điểm của phương pháp lai tế bào sinh dưỡng so với lai xa là

Xem đáp án

Câu 29:

Một loài côn trùng đã thể hiện tính kháng với thuốc trừ sâu thông thường. Giải thích nào sau đây là đúng nhất?

Xem đáp án

Câu 30:

Một loài côn trùng đã thể hiện tính kháng với thuốc trừ sâu thông thường. Giải thích nào sau đây là đúng nhất?

Xem đáp án

Câu 37:

Giả sử loài thực vật A có bộ NST 2n = 4 kí hiệu là AaBb, loài thực vật B có bộ NST 2n = 6 kí hiệu là CcDdEe. Người ta đã tạo ra thể song nhị bội bằng cách lai cây loài A và cây loài B tạo ra các hợp tử F1, sau đó đa bội hóa tạo ra thể song nhị bội. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

4.6

68 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%