Ở một loài thực vật (2n = 10), xét 6 gen được kí hiệu là L, M, N, K, P, Q. Biết gen N không thuộc thành phần cấu trúc nên chất nhân của tế bào, các gen còn lại nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Trong loài đã xuất hiện 4 dạng thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể được kí hiệu từ I đến IV. Nghiên cứu số lượng bản sao của các gen ở thể lưỡng bội và ở các thể đột biến, kết quả thu được bảng 2.
Dạng cơ thể
|
Số lượng bản sao của mỗi gen trong một tế bào sinh dưỡng
|
Gen L
|
Gen M
|
Gen N
|
Gen K
|
Gen P
|
Gen Q
|
Lưỡng bội A
|
2
|
2
|
7
|
2
|
2
|
2
|
Lưỡng bội B
|
2
|
2
|
8
|
2
|
2
|
2
|
Thể đột biến I
|
3
|
3
|
3
|
3
|
3
|
3
|
Thể đột biến II
|
2
|
3
|
6
|
2
|
2
|
2
|
Thể đột biến III
|
2
|
2
|
9
|
2
|
1
|
2
|
Thể đột biến IV
|
4
|
4
|
5
|
4
|
4
|
4
|
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tên gọi các thể đột biến I, II, III, IV lần lượng là thể tam bội, thể ba, thể một và thể tứ bội.
II. Trong các dạng đột biến trên chỉ có thể đột biến IV có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
III. Nếu đây là những biến đổi thuộc giống cây lấy lá thì trong sản xuất, nên chọn thể đột biến II và IV để làm giống.
IV. Nếu phân tử ADN mang gen N có 6.104 nuclêôtit thì gen N cũng có 6.104 liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit.