(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Văn có đáp án (Đề 22)

  • 125 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Đối với những người đang đau khổ, không phải với ai họ cũng giãi bày nỗi khổ tâm trong lòng. Họ sẽ lựa người có thể hiểu cho nỗi đau của mình, hay nói cách khác, một người trông có vẻ đang rành. Chỉnh vì vậy, nếu có ai đó đang mang trong mình nỗi đau buồn, hãy cố gắng tạo một bầu không khí để họ nghĩ rằng mình là người mà họ có thể chia sẻ. “Người này trông có vẻ rảnh rỗi nhi, hay ta thử bắt chuyện với họ xem sao".

Ngoài ra khi thật lòng lắng nghe câu chuyện của người khác, nếu có thể nắm bắt được điều mà họ muốn truyền tải, thì mình hãy đáp lại. Nếu như mình nói đúng vào nội dung mà họ muốn thể hiện, họ sẽ gật đầu đồng tình.

Giả dụ, nếu ai đó kể với tôi rằng: “Trước đây, tôi từng mắc sai lầm trong công việc", tôi sẽ đáp lại: “À thì ra anh từng mắc sai sót trong công việc”. Không khẳng định hay cũng không phủ định, không nói những điều như “chán thật đấy”, không hỏi thăm kiểu “sai sót như thế nào ạ?", cũng không cần khuyến khích họ “chỉ cần làm tốt những việc khác là được mà”. Bạn chỉ cần thật lòng đáp lại từng câu chữ của đối phương, chỉ vậy mà thôi. Ngay lập tức người đó sẽ kể chi tiết hơn câu chuyện của mình: “Tôi mà gọi một cuộc điện thoại xác nhận thì mọi thứ đã khác”. Lúc ấy hãy cũng thừa nhận cảm xúc của họ: “Vậy à, anh nghĩ rằng mình đã sai khi đã không xác nhận lại phải không?”

Chẳng mấy chốc, họ sẽ bắt nhịp được với cuộc trò chuyện và chia sẻ với chúng ta nhiều hơn. Đó chính là dấu hiệu thừa nhận ta là người cảm thông. Khi một người càng buồn, những lời hay ý đẹp hay lời khuyên răn sẽ không giúp đỡ được gì nhiều. Họ cần một người hiểu cho nỗi đau của mình, để có thể cảm thấy bình tâm lại. Thật lòng lắng nghe tâm sự của người khác, rồi đáp lại, cùng họ nếm trải nỗi đau, điều đó đáng quý hơn tất cả.

(Trích Tôi chọn hôm nay tôi chọn hạnh phúc, Taketoshi Ozawa, Lê Minh & Thảo My dịch, NXB Thế giới, tr.120, 121, 122)

Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích trên.

Xem đáp án

Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích: chính luận


Câu 2:

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Đối với những người đang đau khổ, không phải với ai họ cũng giãi bày nỗi khổ tâm trong lòng. Họ sẽ lựa người có thể hiểu cho nỗi đau của mình, hay nói cách khác, một người trông có vẻ đang rành. Chỉnh vì vậy, nếu có ai đó đang mang trong mình nỗi đau buồn, hãy cố gắng tạo một bầu không khí để họ nghĩ rằng mình là người mà họ có thể chia sẻ. “Người này trông có vẻ rảnh rỗi nhi, hay ta thử bắt chuyện với họ xem sao".

Ngoài ra khi thật lòng lắng nghe câu chuyện của người khác, nếu có thể nắm bắt được điều mà họ muốn truyền tải, thì mình hãy đáp lại. Nếu như mình nói đúng vào nội dung mà họ muốn thể hiện, họ sẽ gật đầu đồng tình.

Giả dụ, nếu ai đó kể với tôi rằng: “Trước đây, tôi từng mắc sai lầm trong công việc", tôi sẽ đáp lại: “À thì ra anh từng mắc sai sót trong công việc”. Không khẳng định hay cũng không phủ định, không nói những điều như “chán thật đấy”, không hỏi thăm kiểu “sai sót như thế nào ạ?", cũng không cần khuyến khích họ “chỉ cần làm tốt những việc khác là được mà”. Bạn chỉ cần thật lòng đáp lại từng câu chữ của đối phương, chỉ vậy mà thôi. Ngay lập tức người đó sẽ kể chi tiết hơn câu chuyện của mình: “Tôi mà gọi một cuộc điện thoại xác nhận thì mọi thứ đã khác”. Lúc ấy hãy cũng thừa nhận cảm xúc của họ: “Vậy à, anh nghĩ rằng mình đã sai khi đã không xác nhận lại phải không?”

Chẳng mấy chốc, họ sẽ bắt nhịp được với cuộc trò chuyện và chia sẻ với chúng ta nhiều hơn. Đó chính là dấu hiệu thừa nhận ta là người cảm thông. Khi một người càng buồn, những lời hay ý đẹp hay lời khuyên răn sẽ không giúp đỡ được gì nhiều. Họ cần một người hiểu cho nỗi đau của mình, để có thể cảm thấy bình tâm lại. Thật lòng lắng nghe tâm sự của người khác, rồi đáp lại, cùng họ nếm trải nỗi đau, điều đó đáng quý hơn tất cả.

(Trích Tôi chọn hôm nay tôi chọn hạnh phúc, Taketoshi Ozawa, Lê Minh & Thảo My dịch, NXB Thế giới, tr.120, 121, 122)

Theo đoạn trích, những người đang đau khổ họ sẽ lựa chọn người như thế nào để giãi bày nỗi khổ tâm trong lòng?

Xem đáp án

Theo đoạn trích, những người đang đau khô, không phải với ai họ cũng giãi bày nỗi khổ tâm trong lòng. Họ sẽ lựa người có thể hiểu cho nỗi đau của mình, hay nói cách khác, một người trông có vẻ đang rảnh.


Câu 3:

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Đối với những người đang đau khổ, không phải với ai họ cũng giãi bày nỗi khổ tâm trong lòng. Họ sẽ lựa người có thể hiểu cho nỗi đau của mình, hay nói cách khác, một người trông có vẻ đang rành. Chỉnh vì vậy, nếu có ai đó đang mang trong mình nỗi đau buồn, hãy cố gắng tạo một bầu không khí để họ nghĩ rằng mình là người mà họ có thể chia sẻ. “Người này trông có vẻ rảnh rỗi nhi, hay ta thử bắt chuyện với họ xem sao".

Ngoài ra khi thật lòng lắng nghe câu chuyện của người khác, nếu có thể nắm bắt được điều mà họ muốn truyền tải, thì mình hãy đáp lại. Nếu như mình nói đúng vào nội dung mà họ muốn thể hiện, họ sẽ gật đầu đồng tình.

Giả dụ, nếu ai đó kể với tôi rằng: “Trước đây, tôi từng mắc sai lầm trong công việc", tôi sẽ đáp lại: “À thì ra anh từng mắc sai sót trong công việc”. Không khẳng định hay cũng không phủ định, không nói những điều như “chán thật đấy”, không hỏi thăm kiểu “sai sót như thế nào ạ?", cũng không cần khuyến khích họ “chỉ cần làm tốt những việc khác là được mà”. Bạn chỉ cần thật lòng đáp lại từng câu chữ của đối phương, chỉ vậy mà thôi. Ngay lập tức người đó sẽ kể chi tiết hơn câu chuyện của mình: “Tôi mà gọi một cuộc điện thoại xác nhận thì mọi thứ đã khác”. Lúc ấy hãy cũng thừa nhận cảm xúc của họ: “Vậy à, anh nghĩ rằng mình đã sai khi đã không xác nhận lại phải không?”

Chẳng mấy chốc, họ sẽ bắt nhịp được với cuộc trò chuyện và chia sẻ với chúng ta nhiều hơn. Đó chính là dấu hiệu thừa nhận ta là người cảm thông. Khi một người càng buồn, những lời hay ý đẹp hay lời khuyên răn sẽ không giúp đỡ được gì nhiều. Họ cần một người hiểu cho nỗi đau của mình, để có thể cảm thấy bình tâm lại. Thật lòng lắng nghe tâm sự của người khác, rồi đáp lại, cùng họ nếm trải nỗi đau, điều đó đáng quý hơn tất cả.

(Trích Tôi chọn hôm nay tôi chọn hạnh phúc, Taketoshi Ozawa, Lê Minh & Thảo My dịch, NXB Thế giới, tr.120, 121, 122)

Tại sao tác giả lại cho rằng: Khi thật lòng lắng nghe câu chuyện của người khác, nếu có thể nắm bắt được điều mà họ muốn truyền tải, thì mình hãy đáp lạiBạn chỉ cần thật lòng đáp lại từng câu chữ của đối phương, chỉ vậy mà thôi.

Xem đáp án

Tác giả cho răng: Khi thật lòng lăng nghe câu chuyện của người khác, nếu có thể nắm bắt được điều mà họ muốn truyền tải, thì mình hãy đáp lại và Bạn chỉ cần thật lòng đáp lại từng câu chữ của đối phương, chỉ vậy mà thôi. Bởi vì điều đó cho thấy rằng chúng ta là người biết lắng nghe và cảm thông với câu chuyện của họ, lúc đó họ sẽ mở lòng tâm sự câu chuyện của họ với chúng ta.


Câu 4:

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Đối với những người đang đau khổ, không phải với ai họ cũng giãi bày nỗi khổ tâm trong lòng. Họ sẽ lựa người có thể hiểu cho nỗi đau của mình, hay nói cách khác, một người trông có vẻ đang rành. Chỉnh vì vậy, nếu có ai đó đang mang trong mình nỗi đau buồn, hãy cố gắng tạo một bầu không khí để họ nghĩ rằng mình là người mà họ có thể chia sẻ. “Người này trông có vẻ rảnh rỗi nhi, hay ta thử bắt chuyện với họ xem sao".

Ngoài ra khi thật lòng lắng nghe câu chuyện của người khác, nếu có thể nắm bắt được điều mà họ muốn truyền tải, thì mình hãy đáp lại. Nếu như mình nói đúng vào nội dung mà họ muốn thể hiện, họ sẽ gật đầu đồng tình.

Giả dụ, nếu ai đó kể với tôi rằng: “Trước đây, tôi từng mắc sai lầm trong công việc", tôi sẽ đáp lại: “À thì ra anh từng mắc sai sót trong công việc”. Không khẳng định hay cũng không phủ định, không nói những điều như “chán thật đấy”, không hỏi thăm kiểu “sai sót như thế nào ạ?", cũng không cần khuyến khích họ “chỉ cần làm tốt những việc khác là được mà”. Bạn chỉ cần thật lòng đáp lại từng câu chữ của đối phương, chỉ vậy mà thôi. Ngay lập tức người đó sẽ kể chi tiết hơn câu chuyện của mình: “Tôi mà gọi một cuộc điện thoại xác nhận thì mọi thứ đã khác”. Lúc ấy hãy cũng thừa nhận cảm xúc của họ: “Vậy à, anh nghĩ rằng mình đã sai khi đã không xác nhận lại phải không?”

Chẳng mấy chốc, họ sẽ bắt nhịp được với cuộc trò chuyện và chia sẻ với chúng ta nhiều hơn. Đó chính là dấu hiệu thừa nhận ta là người cảm thông. Khi một người càng buồn, những lời hay ý đẹp hay lời khuyên răn sẽ không giúp đỡ được gì nhiều. Họ cần một người hiểu cho nỗi đau của mình, để có thể cảm thấy bình tâm lại. Thật lòng lắng nghe tâm sự của người khác, rồi đáp lại, cùng họ nếm trải nỗi đau, điều đó đáng quý hơn tất cả.

(Trích Tôi chọn hôm nay tôi chọn hạnh phúc, Taketoshi Ozawa, Lê Minh & Thảo My dịch, NXB Thế giới, tr.120, 121, 122)

Thông điệp ý nghĩa mà anh/ chị rút ra sau khi đọc văn bản là gì?

Xem đáp án

Thông điệp ý nghĩa:

- Hãy thật lòng lắng nghe câu chuyện của người khác, đáp lại với tâm thế sẵn sàng lắng nghe và cảm thông để giúp họ được bình tâm lại.

- Thắp lên niềm tin cho người khác, sẵn sàng lắng nghe và cùng họ nếm trải thì đó cũng là mở ra con đường cho tất cả chung ta.


Câu 5:

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của anh/ chị về ý nghĩa của việc biết thấu hiểu nổi đau của người khác.

Xem đáp án

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.

 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Ý nghĩa của việc thấu hiểu nỗi đau của người khác.

 c. Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề ý nghĩa của việc thấu hiểu nỗi đau của người.

Có thể theo hướng:

- Biết thẩu hiểu nỗi đau của người khác sẽ giúp chúng ta bồi đắp thêm lòng nhân ái, giúp cho con người sống biết yêu thương lẫn nhau.

- Những người sống trong hoàn cảnh đau buồn bất hạnh khi nhận được sự thấu hiểu thì họ sẽ vơi đi nỗi buồn, có thêm nghị lực để vượt qua khó khăn.

- Biết thấu hiểu còn tạo nên môi quan hệ vô cùng thân thiện gắn kết giữa con người với con người. Từ đó tạo lập nên những mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội.

- Thấu hiểu nỗi đau của người khác cũng là cách để thấu hiểu chính bản thân mình. Thấu hiểu người khác không chỉ mang lại niềm vui cho họ mà còn khiến cho chính bản thân ta trở nên hạnh phúc.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận