(2024) Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Văn trường THPT chuyên Đại học Vinh có đáp án

  • 1086 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản:

“Cỏ dại quen nắng mưa

Làm sao mà giết được

Tới mùa nước dâng

Cỏ thường ngập trước

Sau ngày nước rút

Cỏ mọc đầu tiên”

 

Câu thơ nào trong ý nghĩ vụt lên

Khi tôi bước giữa một rừng cỏ dại

Không nhà cửa. không bóng cây. Tim lối

Cứ cường hào rẽ cỏ mà đi.

 

Thù trong lòng và cây súng trên vai

Cùng đồng đội anh trở về làng cũ

Anh nhận thấy trước tiên là cỏ

Sự sống đầu anh gặp ở quê hương

 

Có một lần anh tìm đến bà con

Khi xúm xít quanh anh thăm hỏi

Giữa câu chuyện có điều này đau nhói:

– Đất quê mình cỏ đã mọc lên chưa?

 

Trong cuộc đời bình yên tựa nghìn xưa

Gần gũi nhất vẫn là cây lúa

Trưa nắng khát ước về vườn quả

Lúc xa nhà nhớ một dáng mây

Một dòng sông, ngọn núi, rừng cây

Một làn khói, một mùi hương trong gió…

 

Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ

Mọc vô tình trên lối ta đi

Dẫu nhỏ nhoi không đáng nhớ làm chi

Không nghĩ đến nhưng mà vẫn có.

(Trích Xuân Quỳnh thơ và đời, NXB Văn Hóa, 1998; tr.24-25)

Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh miêu tả đặc điểm của cỏ dại trong đoạn thơ trên.

Xem đáp án

Phương pháp: Đọc, tìm ý.

Cách giải:

Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả đặc điểm của cỏ dại trong đoan trích: quen nắng mưa, không giết được, mùa nước dâng cỏ ngập trước, khi nước rút cỏ mọc đầu tiên.


Câu 2:

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản:

“Cỏ dại quen nắng mưa

Làm sao mà giết được

Tới mùa nước dâng

Cỏ thường ngập trước

Sau ngày nước rút

Cỏ mọc đầu tiên”

 

Câu thơ nào trong ý nghĩ vụt lên

Khi tôi bước giữa một rừng cỏ dại

Không nhà cửa. không bóng cây. Tim lối

Cứ cường hào rẽ cỏ mà đi.

 

Thù trong lòng và cây súng trên vai

Cùng đồng đội anh trở về làng cũ

Anh nhận thấy trước tiên là cỏ

Sự sống đầu anh gặp ở quê hương

 

Có một lần anh tìm đến bà con

Khi xúm xít quanh anh thăm hỏi

Giữa câu chuyện có điều này đau nhói:

– Đất quê mình cỏ đã mọc lên chưa?

 

Trong cuộc đời bình yên tựa nghìn xưa

Gần gũi nhất vẫn là cây lúa

Trưa nắng khát ước về vườn quả

Lúc xa nhà nhớ một dáng mây

Một dòng sông, ngọn núi, rừng cây

Một làn khói, một mùi hương trong gió…

 

Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ

Mọc vô tình trên lối ta đi

Dẫu nhỏ nhoi không đáng nhớ làm chi

Không nghĩ đến nhưng mà vẫn có.

(Trích Xuân Quỳnh thơ và đời, NXB Văn Hóa, 1998; tr.24-25)

Xác định nội dung chủ đạo của đoạn thơ.

Xem đáp án

Phương pháp: Phân tích, tổng hợp.

Cách giải:

Nội dung chủ đạo của đoạn thơ: Bài thơ viết về những cây cỏ dại gần gũi, quen thuộc nơi quê hương, hình ảnh cỏ dại là ẩn dụ cho sức sống mãnh liệt của quê hương đồng thời bộc lộ nỗi nhớ thương, niềm mong mỏi trở về quê nhà của những chiến sĩ trẻ.


Câu 3:

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản:

“Cỏ dại quen nắng mưa

Làm sao mà giết được

Tới mùa nước dâng

Cỏ thường ngập trước

Sau ngày nước rút

Cỏ mọc đầu tiên”

 

Câu thơ nào trong ý nghĩ vụt lên

Khi tôi bước giữa một rừng cỏ dại

Không nhà cửa. không bóng cây. Tim lối

Cứ cường hào rẽ cỏ mà đi.

 

Thù trong lòng và cây súng trên vai

Cùng đồng đội anh trở về làng cũ

Anh nhận thấy trước tiên là cỏ

Sự sống đầu anh gặp ở quê hương

 

Có một lần anh tìm đến bà con

Khi xúm xít quanh anh thăm hỏi

Giữa câu chuyện có điều này đau nhói:

– Đất quê mình cỏ đã mọc lên chưa?

 

Trong cuộc đời bình yên tựa nghìn xưa

Gần gũi nhất vẫn là cây lúa

Trưa nắng khát ước về vườn quả

Lúc xa nhà nhớ một dáng mây

Một dòng sông, ngọn núi, rừng cây

Một làn khói, một mùi hương trong gió…

 

Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ

Mọc vô tình trên lối ta đi

Dẫu nhỏ nhoi không đáng nhớ làm chi

Không nghĩ đến nhưng mà vẫn có.

(Trích Xuân Quỳnh thơ và đời, NXB Văn Hóa, 1998; tr.24-25)

Nêu và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:

Tới mùa nước dâng

Cỏ thường ngập trước

Sau ngày nước rút

Cỏ mọc đầu tiên

Xem đáp án

Phương pháp: Vận dụng kiến thức về biện pháp tu từ.

Cách giải:

- Biện pháp tu từ được sử dụng: Biện pháp tu từ đối.

- Tác dụng: Nhấn mạnh sức sống mãnh liệt, sự nhỏ bé mà kiên cường của loài cỏ.


Câu 4:

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản:

“Cỏ dại quen nắng mưa

Làm sao mà giết được

Tới mùa nước dâng

Cỏ thường ngập trước

Sau ngày nước rút

Cỏ mọc đầu tiên”

 

Câu thơ nào trong ý nghĩ vụt lên

Khi tôi bước giữa một rừng cỏ dại

Không nhà cửa. không bóng cây. Tim lối

Cứ cường hào rẽ cỏ mà đi.

 

Thù trong lòng và cây súng trên vai

Cùng đồng đội anh trở về làng cũ

Anh nhận thấy trước tiên là cỏ

Sự sống đầu anh gặp ở quê hương

 

Có một lần anh tìm đến bà con

Khi xúm xít quanh anh thăm hỏi

Giữa câu chuyện có điều này đau nhói:

– Đất quê mình cỏ đã mọc lên chưa?

 

Trong cuộc đời bình yên tựa nghìn xưa

Gần gũi nhất vẫn là cây lúa

Trưa nắng khát ước về vườn quả

Lúc xa nhà nhớ một dáng mây

Một dòng sông, ngọn núi, rừng cây

Một làn khói, một mùi hương trong gió…

 

Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ

Mọc vô tình trên lối ta đi

Dẫu nhỏ nhoi không đáng nhớ làm chi

Không nghĩ đến nhưng mà vẫn có.

(Trích Xuân Quỳnh thơ và đời, NXB Văn Hóa, 1998; tr.24-25)

Hãy nhận xét về tình cảm của nhà thơ đối với quê hương được thể hiện qua đoạn thơ.

Xem đáp án

Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.

Cách giải:

Học sinh tự trình bày cảm nhận cá nhân của bản thân. Có lý giải.

Gợi ý:

- Tình yêu quê hương mãnh liệt đi kèm với đó là sự tự hào về sức sống mạnh liệt, kiên cường của quê hương nhỏ bé.

- Tình yêu quê hương được thể hiện qua nỗi nhớ, niềm mong mỏi trở về quê hương của tác giả.


Câu 5:

II. LÀM VĂN

Từ hình ảnh ngọn cỏ: Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ/ Mọc vô tình trên lối ta đi trong ngữ liệu phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) bàn về ý nghĩa của việc thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá về thế giới xung quanh.

Xem đáp án

Phương pháp:

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận xã hội.

Cách giải:

Yêu cầu hình thức:

- Viết đúng một đoạn văn nghị luận xã hội theo cấu trúc.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung:

* Nêu vấn đề: Ý nghĩa của việc thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá về thế giới xung quanh.

* Bàn luận:

Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách khác nhau miễn là hợp lí, khoa học, thuyết phục. Có thể theo hướng sau:

- Thay đổi cách nhìn nhận sẽ mang đến một góc nhìn khác về sự vật, sự việc. Đôi khi sự thay đổi góc nhìn sẽ mang đến những tác dụng tích cực.

- Thay đổi cái nhìn giúp con người hình thành góc nhìn đa chiều đối với bất kì sụ vật, sự việc nào.

- Thay đổi cái nhìn nhiều khi có thể thay đổi cả cuộc đời con người.

- Thay đổi cái nhìn chính giúp bạn gạt bỏ đi sự tiêu cực, độc đoán, phán xét hướng con người đến những điều tích cực trong cuộc sống. Từ đó giúp cuộc sống trở nên có ý nghĩa hơn.

……..

* Kết đoạn: Bài học nhận thức và hành động.

- Liên hệ bản thân.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận