(2024) Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Văn trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu có đáp án

62 người thi tuần này 4.6 348 lượt thi 6 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

4416 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 16)

16.4 K lượt thi 7 câu hỏi
3998 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 1)

13.5 K lượt thi 7 câu hỏi
3296 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 8)

12.1 K lượt thi 7 câu hỏi
2687 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 10)

9.6 K lượt thi 7 câu hỏi
2525 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 14)

9.4 K lượt thi 7 câu hỏi
1877 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 4)

8.1 K lượt thi 7 câu hỏi
1535 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 19)

5.3 K lượt thi 7 câu hỏi
1527 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 7)

4.6 K lượt thi 7 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Đoạn văn 1

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Nhắc về lý do khiến nhiều người trẻ hiện nay bị coi là "thế hệ bông tuyết" - thế hệ mỏng manh, yếu đuối_ bà Hương, tiến sĩ tâm lí, nguyên giảng viên Đại học Sư phạm Hà Nội, cho rằng phần lớn dựa vào quan niệm, sự áp đặt của phụ huynh lên con cái, muốn chúng trở thành phiên bản mạnh mẽ hơn mình. Một nguyên nhân khác, theo bà Hương nhiều người có xu hướng nuông chiều quá mức, đáp ứng mọi yêu cầu của con nhưng không dạy các kỹ năng làm thế nào để đạt được mong muốn đó, gây ra tâm lý ỷ lại ở trẻ. Bên cạnh đó người trẻ ngày nay chịu nhiều áp lực hơn các thế hệ trước. Một là từ phía gia đình, hai là phải gánh chịu nhiều hậu quả từ những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội như lạm phát, dịch bệnh, tỷ lệ thất nghiệp và cạnh tranh cao. Điều này gây ra căng thẳng, mệt mỏi và dễ hình thành tâm lý bất ổn ở giới trẻ. Thay vì được người lớn định hướng vào nền tảng đạo đức "tiên học lễ, hậu học văn" như thế hệ trước, giới trẻ ngày nay lại phụ thuộc nhiều hơn vào cảm xúc cá nhân, không quan tâm đến giá trị hay quan niệm cũ và cũng không ảnh hưởng nhiều bởi gia đình, nhà trường. Các nền văn hóa, tư tưởng mới luôn cần thời gian trải nghiệm và tiếp biến cho phù hợp với văn hóa truyền thống. Trong khi giới trẻ lại quá vội vàng tiếp cận dù chưa đủ kinh nghiệm ứng phó với những căng thẳng nên dễ nảy sinh tâm lý đổ lỗi, oán trách số phận. Các chuyên gia cảnh báo, một khi mâu thuẫn thế hệ không được giải quyết sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro, quan hệ bố mẹ với con cái sẽ rạn nứt, khó hàn gắn, đẩy các cá nhân tách xa gia đình. Nếu người trẻ không được thấu hiểu, chia sẻ và định hướng đúng đắn dễ nảy sinh căng thẳng, trầm cảm, thậm chí làm hại bản thân.

Để tránh tình trạng trên, chuyên gia Vũ Thu Hương khuyên các thế hệ nên đối diện và đối thoại. Về phía phụ huynh không nên áp đặt tư tưởng của mình lên con cái, phải có sự định hướng nhưng luôn tôn trọng quyết định của con. Trong khi bản thân người trẻ cần tích cực trao đổi, bày tỏ quan điểm và sẵn sàng chấp nhận xung đột để có thể nêu rõ chính kiến.

(https://vnexpress.net/gen-z-co-phai-la-the-he-bong-tuyet-4713463.html, 21/2/2024)

4.6

70 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%