(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Văn có đáp án (Đề 20)

  • 135 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Đọc nhiều, đi nhiều là cách tốt nhất để chúng ta tích lũy tri thức. Người xưa nói: "Đọc vạn cuốn sách, đi vạn dặm đường", chỉ có đọc nhiều, tiếp xúc nhiều với xã hội thì cuộc sống của chúng ta mới có thể trở nên phong phú hơn. Khi năng lực và tri thức được nâng cao, con người sẽ có nhiều kinh nghiệm sống với kiến thức rộng hơn, chính vì vậy mà chúng ta sẽ tích lũy được kĩ năng giao tiếp xã hội.

Người xưa nói: "Phúc hữu thi thư kí tự hoa" (Chỉ cần đọc nhiều thì học sẽ thành công, khí chất tài hoa của bản thân sẽ tự nhiên trỗi dậy). Maxim Groky cũng nói: "Học vẫn thay đổi khí chất". Từ đó có thể thấy, tri thức là khí chất, là suối nguồn của tinh thần, cũng là nền tảng quan trọng mang tới mọi đề tài trong giao tiếp giữa con người với con người.

Mặc dù đọc sách là một việc làm đáng quý, nhưng nếu chỉ đọc mà không trải nghiệm thực tế thì những điều sách mang lại chỉ là những tri thức vô nghĩa. Do đó, trước khi giao tiếp với mọingười, nhất thiết phải chuẩn bị những đề tài mang tính chất tri thức, đương nhiên, nguồn đề tài có thể từ cuộc sống, cũng có thể từ sách vở, sau đó hãy ghi nhớ chúng và vận dụng thích hợp trong mọi hoàn cảnh.

 (Trích Khéo ăn khéo nói sẽ có được thiên hạ, Trác Nhà. NXH Văn học năm 2018, trang 37)

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

Xem đáp án

Phương thức biểu đạt chính: nghị luận


Câu 2:

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Đọc nhiều, đi nhiều là cách tốt nhất để chúng ta tích lũy tri thức. Người xưa nói: "Đọc vạn cuốn sách, đi vạn dặm đường", chỉ có đọc nhiều, tiếp xúc nhiều với xã hội thì cuộc sống của chúng ta mới có thể trở nên phong phú hơn. Khi năng lực và tri thức được nâng cao, con người sẽ có nhiều kinh nghiệm sống với kiến thức rộng hơn, chính vì vậy mà chúng ta sẽ tích lũy được kĩ năng giao tiếp xã hội.

Người xưa nói: "Phúc hữu thi thư kí tự hoa" (Chỉ cần đọc nhiều thì học sẽ thành công, khí chất tài hoa của bản thân sẽ tự nhiên trỗi dậy). Maxim Groky cũng nói: "Học vẫn thay đổi khí chất". Từ đó có thể thấy, tri thức là khí chất, là suối nguồn của tinh thần, cũng là nền tảng quan trọng mang tới mọi đề tài trong giao tiếp giữa con người với con người.

Mặc dù đọc sách là một việc làm đáng quý, nhưng nếu chỉ đọc mà không trải nghiệm thực tế thì những điều sách mang lại chỉ là những tri thức vô nghĩa. Do đó, trước khi giao tiếp với mọingười, nhất thiết phải chuẩn bị những đề tài mang tính chất tri thức, đương nhiên, nguồn đề tài có thể từ cuộc sống, cũng có thể từ sách vở, sau đó hãy ghi nhớ chúng và vận dụng thích hợp trong mọi hoàn cảnh.

 (Trích Khéo ăn khéo nói sẽ có được thiên hạ, Trác Nhà. NXH Văn học năm 2018, trang 37)

Theo tác giả, tri thức là gì?

Xem đáp án

Theo tác giả, tri thức là khí chất, là suối nguồn của tinh thần, cũng là nền tảng quan trọng mang tới mọi đề tài trong giao tiếp giữa con người với con người.


Câu 3:

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Đọc nhiều, đi nhiều là cách tốt nhất để chúng ta tích lũy tri thức. Người xưa nói: "Đọc vạn cuốn sách, đi vạn dặm đường", chỉ có đọc nhiều, tiếp xúc nhiều với xã hội thì cuộc sống của chúng ta mới có thể trở nên phong phú hơn. Khi năng lực và tri thức được nâng cao, con người sẽ có nhiều kinh nghiệm sống với kiến thức rộng hơn, chính vì vậy mà chúng ta sẽ tích lũy được kĩ năng giao tiếp xã hội.

Người xưa nói: "Phúc hữu thi thư kí tự hoa" (Chỉ cần đọc nhiều thì học sẽ thành công, khí chất tài hoa của bản thân sẽ tự nhiên trỗi dậy). Maxim Groky cũng nói: "Học vẫn thay đổi khí chất". Từ đó có thể thấy, tri thức là khí chất, là suối nguồn của tinh thần, cũng là nền tảng quan trọng mang tới mọi đề tài trong giao tiếp giữa con người với con người.

Mặc dù đọc sách là một việc làm đáng quý, nhưng nếu chỉ đọc mà không trải nghiệm thực tế thì những điều sách mang lại chỉ là những tri thức vô nghĩa. Do đó, trước khi giao tiếp với mọingười, nhất thiết phải chuẩn bị những đề tài mang tính chất tri thức, đương nhiên, nguồn đề tài có thể từ cuộc sống, cũng có thể từ sách vở, sau đó hãy ghi nhớ chúng và vận dụng thích hợp trong mọi hoàn cảnh.

 (Trích Khéo ăn khéo nói sẽ có được thiên hạ, Trác Nhà. NXH Văn học năm 2018, trang 37)

Anh/ chị hiểu như thế nào về nội dung câu văn: Mặc dù đọc sách là một việc làm đáng quý, nhưng nếu chỉ đọc mà không trải nghiệm thực tế thì những điều sách mang lại chỉ là những tri thức vô nghĩa?

Xem đáp án

Câu văn: Mặc dù đọc sách là một việc làm đáng quý, nhưng nếu chỉ đọc mà không trải nghiệm thực tế thì những điều sách mang lại chỉ là những tri thức vô nghĩa có thể hiểu:

- Đọc sách là một việc làm đáng quý bởi nhờ đọc sách con người có được nguồn tri thức phong phú.

- Nguồn trí thức con người tích lũy được từ sách vở sẽ trở nên ý nghĩa khi kết hợp với những trải nghiệm thực tiễn.

- Câu văn nhấn mạnh giá trị của việc đọc sách, đồng thời nhắn nhủ cách để cụ thể hóa những tri thức lý thuyết tích lũy được từ sách vở trở nên hữu ích khi vận dụng nó vào những trải nghiệm thực tiễn của con người.


Câu 4:

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Đọc nhiều, đi nhiều là cách tốt nhất để chúng ta tích lũy tri thức. Người xưa nói: "Đọc vạn cuốn sách, đi vạn dặm đường", chỉ có đọc nhiều, tiếp xúc nhiều với xã hội thì cuộc sống của chúng ta mới có thể trở nên phong phú hơn. Khi năng lực và tri thức được nâng cao, con người sẽ có nhiều kinh nghiệm sống với kiến thức rộng hơn, chính vì vậy mà chúng ta sẽ tích lũy được kĩ năng giao tiếp xã hội.

Người xưa nói: "Phúc hữu thi thư kí tự hoa" (Chỉ cần đọc nhiều thì học sẽ thành công, khí chất tài hoa của bản thân sẽ tự nhiên trỗi dậy). Maxim Groky cũng nói: "Học vẫn thay đổi khí chất". Từ đó có thể thấy, tri thức là khí chất, là suối nguồn của tinh thần, cũng là nền tảng quan trọng mang tới mọi đề tài trong giao tiếp giữa con người với con người.

Mặc dù đọc sách là một việc làm đáng quý, nhưng nếu chỉ đọc mà không trải nghiệm thực tế thì những điều sách mang lại chỉ là những tri thức vô nghĩa. Do đó, trước khi giao tiếp với mọingười, nhất thiết phải chuẩn bị những đề tài mang tính chất tri thức, đương nhiên, nguồn đề tài có thể từ cuộc sống, cũng có thể từ sách vở, sau đó hãy ghi nhớ chúng và vận dụng thích hợp trong mọi hoàn cảnh.

 (Trích Khéo ăn khéo nói sẽ có được thiên hạ, Trác Nhà. NXH Văn học năm 2018, trang 37)

Anh/ chị có đồng ý với ý kiến: Đọc nhiều, đi nhiều là cách tối nhất để chúng ta tích lũy tri thức không? Vì sao?

Xem đáp án

Thí sinh nêu được quan điểm phù hợp và lí giải:

Chẳng hạn:

- Đồng ý với ý kiến: Đọc nhiều, đi nhiều là cách tối nhất để chúng ta tích lũy tri thức.

- Vì khi đọc nhiều chúng ta sẽ có sự hiểu biết phong phú, mặt khác, bên cạnh việc đọc nhiều sách vở để làm giàu tri thức cho bản thân còn có một cách nữa có thể tích lũy tri thức rất hữu hiệu chính là đi nhiều nơi để khám phá nhiều điều.


Câu 5:

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của bản thân về điều nhận được khi chúng ta quyết tâm.

Xem đáp án

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.

 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Điều nhận được khi chúng ta quyết tâm.

 c. Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề điều nhận được khi chúng ta quyết tâm.

Có thể theo hướng:

- Là sự thấu hiểu và nhận ra ý nghĩa trong mỗi quyết định.

- Xác định rõ mục tiêu tạo động lực để cố gắng thực hiện những điều bản thân mong muốn.

- Thôi thúc ta vượt lên hoàn cảnh, giới hạn, những ranh giới và vùng an toàn đang bó buộc.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận