(2024) Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Văn trường THPT chuyên Hạ Long - Quảng Ninh có đáp án

  • 230 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

I. ĐỌC HIỂU

Đọc bài thơ:

                                       Mẹ đào hầm từ thuở tóc còn xanh

                                       nay mẹ đã phơ phơ bạc đầu

                                       mẹ vẫn đào hầm dưới tầm đại bác

                                       bao đêm rồi tiếng cuốc vọng năm canh.

 

                                       Đất nước mình hai mươi năm chiến tranh

                                       tiếng cuốc năm canh nặng tình đất nước

                                       hầm mẹ giăng như luỹ như thành

                                       che chở mỗi bước chân con bước.

 

                                       Đất quê ta mênh mông

                                       quân thù không xăm hết được

                                       lòng mẹ rộng vô cùng

                                       mẹ giấu cả sư đoàn dưới đất

                                       nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất

                                       nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.

(Bùi Minh Quốc, NXB Giáo dục, 1185, tr 65)

Theo tác giả, đất nước đã trải qua bao nhiêu năm chiến tranh?

Xem đáp án

Phương pháp: Đọc, tìm ý.

Cách giải:

Theo tác giả, đất nước đã trải qua hai mươi năm chiến tranh.


Câu 2:

I. ĐỌC HIỂU

Đọc bài thơ:

                                       Mẹ đào hầm từ thuở tóc còn xanh

                                       nay mẹ đã phơ phơ bạc đầu

                                       mẹ vẫn đào hầm dưới tầm đại bác

                                       bao đêm rồi tiếng cuốc vọng năm canh.

 

                                       Đất nước mình hai mươi năm chiến tranh

                                       tiếng cuốc năm canh nặng tình đất nước

                                       hầm mẹ giăng như luỹ như thành

                                       che chở mỗi bước chân con bước.

 

                                       Đất quê ta mênh mông

                                       quân thù không xăm hết được

                                       lòng mẹ rộng vô cùng

                                       mẹ giấu cả sư đoàn dưới đất

                                       nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất

                                       nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.

(Bùi Minh Quốc, NXB Giáo dục, 1185, tr 65)

Trong đoạn trích, người mẹ đảo hầm để giúp gì cho cuộc kháng chiến?

Xem đáp án

Phương pháp: Đọc, tìm ý.

Cách giải:

Trong đoạn trích, người mẹ đào hầm để giúp bộ đội ẩn náu.


Câu 3:

I. ĐỌC HIỂU

Đọc bài thơ:

                                       Mẹ đào hầm từ thuở tóc còn xanh

                                       nay mẹ đã phơ phơ bạc đầu

                                       mẹ vẫn đào hầm dưới tầm đại bác

                                       bao đêm rồi tiếng cuốc vọng năm canh.

 

                                       Đất nước mình hai mươi năm chiến tranh

                                       tiếng cuốc năm canh nặng tình đất nước

                                       hầm mẹ giăng như luỹ như thành

                                       che chở mỗi bước chân con bước.

 

                                       Đất quê ta mênh mông

                                       quân thù không xăm hết được

                                       lòng mẹ rộng vô cùng

                                       mẹ giấu cả sư đoàn dưới đất

                                       nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất

                                       nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.

(Bùi Minh Quốc, NXB Giáo dục, 1185, tr 65)

Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung hai dòng thơ:

nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất

nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.

Xem đáp án

Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.

Cách giải:

Học sinh tự trình bày ý hiểu của bản thân, có lý giải.

Gợi ý:

- Nơi hầm tối là nghĩa đen chỉ không gian nơi ẩn nấp của các chiến sĩ bộ đội.

- Nhưng chính ở nơi đây, tác giả đã nhìn thấy ánh sáng của tinh thần, sức mạnh Việt Nam. Hầm trú ẩn được tạo ra từ những người dân quanh năm chân lấm tay bùn


Câu 4:

I. ĐỌC HIỂU

Đọc bài thơ:

                                       Mẹ đào hầm từ thuở tóc còn xanh

                                       nay mẹ đã phơ phơ bạc đầu

                                       mẹ vẫn đào hầm dưới tầm đại bác

                                       bao đêm rồi tiếng cuốc vọng năm canh.

 

                                       Đất nước mình hai mươi năm chiến tranh

                                       tiếng cuốc năm canh nặng tình đất nước

                                       hầm mẹ giăng như luỹ như thành

                                       che chở mỗi bước chân con bước.

 

                                       Đất quê ta mênh mông

                                       quân thù không xăm hết được

                                       lòng mẹ rộng vô cùng

                                       mẹ giấu cả sư đoàn dưới đất

                                       nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất

                                       nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.

(Bùi Minh Quốc, NXB Giáo dục, 1185, tr 65)

Hãy nhận xét về tình cảm quân dân trong cuộc kháng chiến được khắc họa trong bài thơ.

Xem đáp án

Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.

Cách giải:

Học sinh đưa ra quan điểm của bản thân.

Gợi ý:

- Tình quân dân gắn bó khăng khít.

- Tình quân dân gần gũi như tình cảm gia đình.

"Chính điều này đã tạo nên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.


Câu 5:

II. LÀM VĂN:

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của tinh thần cống hiến cho sự nghiệp chung của đất nước.

Xem đáp án

Phương pháp:

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận xã hội.

Cách giải:

Yêu cầu hình thức:

- Viết đúng một đoạn văn nghị luận xã hội theo cấu trúc.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung:

* Nêu vấn đề: Ý nghĩa của tinh thần cống hiến cho sự nghiệp chung của đất nước.

* Bàn luận:

- Tinh thần cống hiến cho sự nghiệp chung của đất nước nghĩa là tinh thần trách nhiệm, hết mình vì sự phát triển của đất nước.

- Đây là một trong những tình thần tiêu biểu của quân và dân ta đặc biệt trong những khi đất nước chống giặc ngoại xâm.

- Tinh thần cống hiến tạo nên sức mạnh cho cá nhân. Từ đó góp phần tạo nên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

- Tinh thần cống hiến làm nên giá trị của một con người, mang lại lợi ích cho cộng đồng, được cộng đồng kính nể, tôn vinh.

- Tinh thần cống hiến góp phần tạo nên một xã hội phát triển.

………

* Tổng kết:


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận