(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Văn có đáp án (Đề 7)

  • 136 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Chúng ta luôn mong muốn trở thành người thân thiện, cảm thông và sẵn sàng chia sẻ với mọi người, tuy nhiên không phải ai cũng có thể làm được điều này. Một nghiên cứu về tâm lý đã cho thấy rằng: có hai con người đang sống trong mỗi chúng ta. Một con người tốt: thông minh, thân thiện, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. Và một con người xấu: tâm trạng không ổn định, mất cân bằng, vướng nhiều sai lầm, suy nghĩ tiêu cực và hay cường điệu hóa lỗi lầm của người khác. Yếu tố quyết định chúng ta đang tồn tại bằng con người nào thể hiện ở phần trội của con người ấy đang lấn át trong suy nghĩ của mỗi chúng ta vào một thời khắc cụ thể nào đó.

Khi cách cư xử của một người không làm bạn hài lòng thì đừng vội phán xét anh ta, vì biết đâu đó là lúc anh ta đang gặp những biến cố và cảm thấy bất an. Hãy đến với mọi người bằng sự cảm thông, chia sẻ thân tình, bạn không những có thể giúp họ lấy lại cảm xúc cân bằng, mà niềm tin họ đặt vào họ cũng tăng lên. Một mối quan hệ sâu sắc chắc chắn được nảy nở trên mảnh đất được nuôi dưỡng bằng tình yêu thương và sự thấu hiểu.

[...]

Với các cư xử tế nhị, chân thành, chúng ta sẽ nhận được nhiều hơn những gì chúng ta mong đợi: sự yêu thương, trân trọng của người xung quanh và của chính chúng ta. Mọi người sẽ tôn trọng và tin tưởng vào những người hiểu được tâm trạng của họ (nhất là những lúc họ cảm thấy chán nản, thất vọng), họ biết ơn những người đã giữ được cảm xúc tốt đẹp dành cho họ trong khi những người khác thì không. Bạn thích ở gần ai hơn – một người hay bực bội và hốt hoảng hay một người luôn bình yinhx và chủ động tìm cách giải quyết những tình huống khó khăn?

(Trích Hạt giống hạnh phúc – Richard Carlson, Hoài Giang và Thế Lâm dịch, NXB Tổng hợp TP. HCM, 2011, tr. 87-88)

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Xem đáp án
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị luận.

Câu 2:

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Chúng ta luôn mong muốn trở thành người thân thiện, cảm thông và sẵn sàng chia sẻ với mọi người, tuy nhiên không phải ai cũng có thể làm được điều này. Một nghiên cứu về tâm lý đã cho thấy rằng: có hai con người đang sống trong mỗi chúng ta. Một con người tốt: thông minh, thân thiện, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. Và một con người xấu: tâm trạng không ổn định, mất cân bằng, vướng nhiều sai lầm, suy nghĩ tiêu cực và hay cường điệu hóa lỗi lầm của người khác. Yếu tố quyết định chúng ta đang tồn tại bằng con người nào thể hiện ở phần trội của con người ấy đang lấn át trong suy nghĩ của mỗi chúng ta vào một thời khắc cụ thể nào đó.

Khi cách cư xử của một người không làm bạn hài lòng thì đừng vội phán xét anh ta, vì biết đâu đó là lúc anh ta đang gặp những biến cố và cảm thấy bất an. Hãy đến với mọi người bằng sự cảm thông, chia sẻ thân tình, bạn không những có thể giúp họ lấy lại cảm xúc cân bằng, mà niềm tin họ đặt vào họ cũng tăng lên. Một mối quan hệ sâu sắc chắc chắn được nảy nở trên mảnh đất được nuôi dưỡng bằng tình yêu thương và sự thấu hiểu.

[...]

Với các cư xử tế nhị, chân thành, chúng ta sẽ nhận được nhiều hơn những gì chúng ta mong đợi: sự yêu thương, trân trọng của người xung quanh và của chính chúng ta. Mọi người sẽ tôn trọng và tin tưởng vào những người hiểu được tâm trạng của họ (nhất là những lúc họ cảm thấy chán nản, thất vọng), họ biết ơn những người đã giữ được cảm xúc tốt đẹp dành cho họ trong khi những người khác thì không. Bạn thích ở gần ai hơn – một người hay bực bội và hốt hoảng hay một người luôn bình yinhx và chủ động tìm cách giải quyết những tình huống khó khăn?

(Trích Hạt giống hạnh phúc – Richard Carlson, Hoài Giang và Thế Lâm dịch, NXB Tổng hợp TP. HCM, 2011, tr. 87-88)

Theo đoạn trích, có hai con người như thế nào đang sống trong mỗi chúng ta?

Xem đáp án

Theo đoạn trích có hai con người đang sống trong mỗi chúng ta: “Một con người tốt: thông minh, thân thiện, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. Và một con người xấu: tâm trạng không ổn định, mất cân bằng, vướng nhiều sai lầm, suy nghĩ tiêu cực và hay cường điệu hóa lỗi lầm của người khác".


Câu 3:

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Chúng ta luôn mong muốn trở thành người thân thiện, cảm thông và sẵn sàng chia sẻ với mọi người, tuy nhiên không phải ai cũng có thể làm được điều này. Một nghiên cứu về tâm lý đã cho thấy rằng: có hai con người đang sống trong mỗi chúng ta. Một con người tốt: thông minh, thân thiện, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. Và một con người xấu: tâm trạng không ổn định, mất cân bằng, vướng nhiều sai lầm, suy nghĩ tiêu cực và hay cường điệu hóa lỗi lầm của người khác. Yếu tố quyết định chúng ta đang tồn tại bằng con người nào thể hiện ở phần trội của con người ấy đang lấn át trong suy nghĩ của mỗi chúng ta vào một thời khắc cụ thể nào đó.

Khi cách cư xử của một người không làm bạn hài lòng thì đừng vội phán xét anh ta, vì biết đâu đó là lúc anh ta đang gặp những biến cố và cảm thấy bất an. Hãy đến với mọi người bằng sự cảm thông, chia sẻ thân tình, bạn không những có thể giúp họ lấy lại cảm xúc cân bằng, mà niềm tin họ đặt vào họ cũng tăng lên. Một mối quan hệ sâu sắc chắc chắn được nảy nở trên mảnh đất được nuôi dưỡng bằng tình yêu thương và sự thấu hiểu.

[...]

Với các cư xử tế nhị, chân thành, chúng ta sẽ nhận được nhiều hơn những gì chúng ta mong đợi: sự yêu thương, trân trọng của người xung quanh và của chính chúng ta. Mọi người sẽ tôn trọng và tin tưởng vào những người hiểu được tâm trạng của họ (nhất là những lúc họ cảm thấy chán nản, thất vọng), họ biết ơn những người đã giữ được cảm xúc tốt đẹp dành cho họ trong khi những người khác thì không. Bạn thích ở gần ai hơn – một người hay bực bội và hốt hoảng hay một người luôn bình yinhx và chủ động tìm cách giải quyết những tình huống khó khăn?

(Trích Hạt giống hạnh phúc – Richard Carlson, Hoài Giang và Thế Lâm dịch, NXB Tổng hợp TP. HCM, 2011, tr. 87-88)

Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

Mọi người sẽ tôn trọng và tin tưởng vào những người hiểu được tâm trạng của họ (nhất là những lúc họ cảm thấy chán nản, thất vọng), họ biết ơn những người đã giữ được cảm xúc tốt đẹp dành cho họ trong khi những người khác thì không.

Xem đáp án

- Biện pháp tu từ chêm xen: “nhất là những lúc họ cảm thấy chán nản, thất vọng”.

- Tác dụng: Bổ sung thông tin chú thích cho cụm từ “tâm trạng của họ” ở phía trước. Đồng thời làm tăng sức hấp dẫn, thuyết phục, giúp sự diễn đạt trở nên sinh động hơn.

Hoặc:

- Biện pháp tu từ điệp từ “họ”

- Tác dụng: Nhấn mạng và làm nổi bật, cảm xúc, thái độ của chủ thể được để cập đến. Đồng thời làm tăng sức hấp dẫn, thuyết phục, giúp sự diễn đạt trở nên sinh động hơn.


Câu 4:

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Chúng ta luôn mong muốn trở thành người thân thiện, cảm thông và sẵn sàng chia sẻ với mọi người, tuy nhiên không phải ai cũng có thể làm được điều này. Một nghiên cứu về tâm lý đã cho thấy rằng: có hai con người đang sống trong mỗi chúng ta. Một con người tốt: thông minh, thân thiện, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. Và một con người xấu: tâm trạng không ổn định, mất cân bằng, vướng nhiều sai lầm, suy nghĩ tiêu cực và hay cường điệu hóa lỗi lầm của người khác. Yếu tố quyết định chúng ta đang tồn tại bằng con người nào thể hiện ở phần trội của con người ấy đang lấn át trong suy nghĩ của mỗi chúng ta vào một thời khắc cụ thể nào đó.

Khi cách cư xử của một người không làm bạn hài lòng thì đừng vội phán xét anh ta, vì biết đâu đó là lúc anh ta đang gặp những biến cố và cảm thấy bất an. Hãy đến với mọi người bằng sự cảm thông, chia sẻ thân tình, bạn không những có thể giúp họ lấy lại cảm xúc cân bằng, mà niềm tin họ đặt vào họ cũng tăng lên. Một mối quan hệ sâu sắc chắc chắn được nảy nở trên mảnh đất được nuôi dưỡng bằng tình yêu thương và sự thấu hiểu.

[...]

Với các cư xử tế nhị, chân thành, chúng ta sẽ nhận được nhiều hơn những gì chúng ta mong đợi: sự yêu thương, trân trọng của người xung quanh và của chính chúng ta. Mọi người sẽ tôn trọng và tin tưởng vào những người hiểu được tâm trạng của họ (nhất là những lúc họ cảm thấy chán nản, thất vọng), họ biết ơn những người đã giữ được cảm xúc tốt đẹp dành cho họ trong khi những người khác thì không. Bạn thích ở gần ai hơn – một người hay bực bội và hốt hoảng hay một người luôn bình yinhx và chủ động tìm cách giải quyết những tình huống khó khăn?

(Trích Hạt giống hạnh phúc – Richard Carlson, Hoài Giang và Thế Lâm dịch, NXB Tổng hợp TP. HCM, 2011, tr. 87-88)

Hãy cho biết: Bạn thích ở gần ai hơn – một người hay bực bội và hốt hoảng hay một người luôn bình tĩnh và chủ động tìm cách giải quyết những tình huống khó khăn? Vì sao?

Xem đáp án

Gợi ý:

- Không ai muốn ở gần một người hay bực bội và hốt hoảng trừ khi họ không có sự lựa chọn nào khác. Bản thân tôi nghĩ mình thích ở cạnh một người luôn bình tĩnh và chủ động tìm cách giải quyết những tình huống khó khăn. Bởi vì họ , những người có bản lĩnh, có thái độ tích cực, lạc quan họ không những có thể giúp bản thân họ giải quyết vấn đề còn có thể giúp đỡ, hỗ trợ người khác khi cần thiết.

Hoặc:

Tùy vào hoàn cảnh cụ thể, nếu người đó là bạn bè hay người thân của tôi thì tôi sẽ không suy nghĩ đến việc thích hay không thích “một người hay bực bội và hốt hoảng” hay “một người luôn bình tĩnh và chủ động tìm cách giải quyết những tình huống khó khăn”. Hơn thế nữa nếu tôi là một người có bản lĩnh, có khả năng giữ bình tĩnh và kiềm chế cảm xúc của chính bản thân mình thì tôi sẽ sẵn sàng đối diện và bên cạnh tất cả.


Câu 5:

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của anh/ chị về ý nghĩa của việc tạo nên những cảm xúc tích cực trong một mỗi quan hệ.

Xem đáp án

 a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.

 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Ý nghĩa của việc tạo nên những cảm xúc tích cực trong một mối quan hệ.

 c. Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề vai trò của việc đặt ra mục tiêu trong cuộc sống.

Có thể theo hướng:

- Giúp cảm xúc, tinh thần của mỗi người luôn có sự cân bằng. Từ đó sẽ có những suy nghĩ tích cực giải quyết tốt các vấn đề trong cuộc sống.

- Một mối quan hệ lành lạnh, tốt đẹp sẽ mang đến cho chúng ta một người bạn có thể tâm sự, chia sẻ những vấn đề vui buồn trong cuộc sống, giúp giải tỏa những áp lực và cải thiện tâm trạng.

- Nuôi dưỡng cảm xúc tốt đẹp trong mối quan hệ giúp chúng ta tôn trọng và dễ dàng hợp tác trong công việc, cùng nhau tạo nên nền tảng của sự thành công.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận