(2024) Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Văn sở GD&ĐT Vĩnh Phúc có đáp án

  • 1201 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

Li do nằm ở chỗ, thế giới, xã hội đang không ngừng biến đổi hàng ngày hàng giờ. Trong khi những vấn đề cũ vừa được giải quyết xong thậm chí chưa được giải quyết triệt để đã lại nảy sinh các vấn đề mới. gia tốc của sự biến đổi này ngày càng lớn. Để thích nghi với cuộc sống như thế, xã hội cần đến những con người có tinh thần và khả năng sáng tạo. Sáng tạo vì thế đã trở thành phẩm chất, tiêu chuẩn cơ bản để đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển. Không phải ngẫu nhiên mà trong khoảng 20 năm trở lại đây Bộ giáo dục Nhật Bản đã đặt trọng tâm vào việc tạo ra và phát triển “Năng lực sống” ở học sinh. Đây chính là năng lực thích nghi với môi trường xã hội đang biển đổi nhanh chóng, năng lực tự mình phát triển vấn đề, tự mình giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

(Trích Đi tìm triết li giáo dục Việt Nam, Nguyễn Quốc Vương, NXB Tri thức, 2019, tr.118)

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Xem đáp án

Phương pháp: Vận dụng kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học.

Cách giải:

Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.


Câu 2:

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

Li do nằm ở chỗ, thế giới, xã hội đang không ngừng biến đổi hàng ngày hàng giờ. Trong khi những vấn đề cũ vừa được giải quyết xong thậm chí chưa được giải quyết triệt để đã lại nảy sinh các vấn đề mới. gia tốc của sự biến đổi này ngày càng lớn. Để thích nghi với cuộc sống như thế, xã hội cần đến những con người có tinh thần và khả năng sáng tạo. Sáng tạo vì thế đã trở thành phẩm chất, tiêu chuẩn cơ bản để đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển. Không phải ngẫu nhiên mà trong khoảng 20 năm trở lại đây Bộ giáo dục Nhật Bản đã đặt trọng tâm vào việc tạo ra và phát triển “Năng lực sống” ở học sinh. Đây chính là năng lực thích nghi với môi trường xã hội đang biển đổi nhanh chóng, năng lực tự mình phát triển vấn đề, tự mình giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

(Trích Đi tìm triết li giáo dục Việt Nam, Nguyễn Quốc Vương, NXB Tri thức, 2019, tr.118)

Theo đoạn trích, khái niệm “Năng lực sống” được hiểu như thế nào?

Xem đáp án

Phương pháp: Đọc, tìm ý.

Cách giải:

Theo đoạn trích, năng lực sống được hiểu là năng lực thích nghi với môi trường xã hội đang biển đổi nhanh chóng, năng lực tự mình phát triển vấn đề, tự mình giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.


Câu 3:

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

Li do nằm ở chỗ, thế giới, xã hội đang không ngừng biến đổi hàng ngày hàng giờ. Trong khi những vấn đề cũ vừa được giải quyết xong thậm chí chưa được giải quyết triệt để đã lại nảy sinh các vấn đề mới. gia tốc của sự biến đổi này ngày càng lớn. Để thích nghi với cuộc sống như thế, xã hội cần đến những con người có tinh thần và khả năng sáng tạo. Sáng tạo vì thế đã trở thành phẩm chất, tiêu chuẩn cơ bản để đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển. Không phải ngẫu nhiên mà trong khoảng 20 năm trở lại đây Bộ giáo dục Nhật Bản đã đặt trọng tâm vào việc tạo ra và phát triển “Năng lực sống” ở học sinh. Đây chính là năng lực thích nghi với môi trường xã hội đang biển đổi nhanh chóng, năng lực tự mình phát triển vấn đề, tự mình giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

(Trích Đi tìm triết li giáo dục Việt Nam, Nguyễn Quốc Vương, NXB Tri thức, 2019, tr.118)

Trình bày suy nghĩ của anh/Chị hiểu về nội dung câu văn Sáng tạo vì thế đã trở thành phẩm chất, tiêu chuẩn cơ bản để đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển.

Xem đáp án

Phương pháp: Phân tích, tổng hợp.

Cách giải:

Học sinh tự trình bày theo quan điểm cá nhân của mình, chú ý có lý giải.

Gợi ý:

- Nội dung câu văn:

+ Câu văn đề cao ý nghĩa của việc sáng tạo.

+ Sự sáng tạo giúp con người phát triển trong cuộc sống ngày nay.


Câu 4:

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

Li do nằm ở chỗ, thế giới, xã hội đang không ngừng biến đổi hàng ngày hàng giờ. Trong khi những vấn đề cũ vừa được giải quyết xong thậm chí chưa được giải quyết triệt để đã lại nảy sinh các vấn đề mới. gia tốc của sự biến đổi này ngày càng lớn. Để thích nghi với cuộc sống như thế, xã hội cần đến những con người có tinh thần và khả năng sáng tạo. Sáng tạo vì thế đã trở thành phẩm chất, tiêu chuẩn cơ bản để đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển. Không phải ngẫu nhiên mà trong khoảng 20 năm trở lại đây Bộ giáo dục Nhật Bản đã đặt trọng tâm vào việc tạo ra và phát triển “Năng lực sống” ở học sinh. Đây chính là năng lực thích nghi với môi trường xã hội đang biển đổi nhanh chóng, năng lực tự mình phát triển vấn đề, tự mình giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.

(Trích Đi tìm triết li giáo dục Việt Nam, Nguyễn Quốc Vương, NXB Tri thức, 2019, tr.118)

Theo anh/chị việc tạo ra và phát triển “Năng lực sống” ở học sinh có cần thiết không? Vì sao?

Xem đáp án

Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.

Cách giải:

Học sinh tự trình bày theo quan điểm cá nhân của mình, có lý giải cụ thể.

Gợi ý.

- Việc tạo ra và phát triển “Năng lực sống” ở học sinh là cần thiết.

- Lý giải:

+ Xã hội đang không ngừng biến đổi đòi hỏi con người phải có khả năng thích nghi, khả năng sáng tạo và giải quyết vấn đề.

+ Việc hình thành năng lực sống ở học sinh sẽ giải quyết được những vấn đề trên.


Câu 5:

II. LÀM VĂN:

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về việc mỗi chúng ta cần làm gì để trở thành con người sáng tạo.

Xem đáp án

Phương pháp:

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị luận xã hội.

Cách giải:

Yêu cầu hình thức:

- Viết đúng một đoạn văn nghị luận xã hội theo cấu trúc.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung:

* Nêu vấn đề: Mỗi chúng ta cần làm gì để trở thành con người sáng tạo.

* Bàn luận:

- Con người sáng tạo là con người có nhiều ý tưởng mới lạ, độc đáo, nghĩ ra nhiều giải pháp, hướng đi nhằm giải quyết vấn đề tốt hơn, nhanh chóng hơn.

- Làm thế nào để trở thành con người sáng tạo.

+ Rèn luyện khả năng tư duy, giải quyết vấn đề bằng cách đọc sách, tham gia các khóa học kĩ năng.

+ Thường xuyên tham gia giải quyết các vấn đề thực tế để rèn luyện khả năng sáng tạo.

+ Học hỏi sự sáng tạo từ những người xung quanh.

- Chú ý phân biệt giữa sự sáng tạo và việc làm không đúng. Sáng tạo là cách giải quyết vấn đề mới nhưng vẫn xuất phát từ nguyên tắc đúng đắn và hướng tới kết quả tích cực.

* Tổng kết:


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận