Bài tập Xét tính đơn điệu của hàm số cực hay có lời giải

  • 3534 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x) xác định, liên tục trên R và f’(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn B 

Trên khoảng -;-13;+ đồ thị hàm số f’(x) nằm phía trên trục hoành.

=> Trên khoảng -;-1 3;+ thì f’(x) > 0.

=> Hàm số đồng biến trên khoảng -;-1 3;+.


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) liên tục và xác định trên R. Biết f(x) có đạo hàm f’(x) và hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình vẽ, khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C 

Trong khoảng (0; 1) đồ thị hàm số y = f’(x) nằm phía dưới trục hoành nên trên khoảng này thì f’(x)< 0.

=> hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (0;1).


Câu 3:

Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị hàm số f’(x) là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Cách 1: sử dụng bảng biến thiên.

Từ đồ thị của hàm số y = f’(x) ta có bảng biến thiên như sau:

Cách 2: Quan sát đồ thị hàm số y = f’(x)

+ Trên khoảng (0;2) ta thấy đồ thị hàm số y = f’(x) nằm bên dưới trục hoành.

=> Trên khoảng (0; 2) thì f’(x) < 0.

=> Hàm số y= f(x) nghịch biến trên khoảng (0;2)


Câu 4:

Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị của hàm số f’(x) như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C

Trên khoảng -3;+ ta thấy đồ thị hàm số y = f’(x) nằm trên trục hoành.

=> Trên khoảng -3;+ thì f’(x)>0.

=> Trên khoảng -3;+ thì hàm số y = f(x) đồng biến.


Câu 5:

Cho hàm số y=f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a0. Biết rằng hàm số y = f(x) có đạo hàm là f’(x) và hàm số y = f’(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó nhận xét nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn C

Trên đoạn [-1;1] đồ thị hàm số y = f’(x) nằm phía trên trục hoành.

=> Trên đoạn [-1;1] thì f’( x) > 0.

=> Trên đoạn [-1;1] thì hàm số y = f(x) đồng biến.


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

3 năm trước

Skyla

k

1 năm trước

khanh lanh

Bình luận


Bình luận


09:56 - 30/03/2020

câu 5 đáp án sai