Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2020 - 2021 có đáp án (Tự luận - Đề 7)
39 người thi tuần này 4.6 21.3 K lượt thi 5 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a, Điều kiện: a > 0; a ≠ 1
b, Ta có:
luôn đúng với a > 0; a ≠ 1
Vậy với a > 0; a ≠ 1 thi A > 6
Lời giải
Đổi: 20 phút = 1/3 giờ.
Gọi vận tốc riêng của cano là x (km/h) (x > 3)
Vận tốc của cano khi xuôi dòng là x + 3 (km/h)
Thời gian khi cano xuôi dòng là: (h)
Vận tốc cano khi ngược dòng là x – 3 (km/h)
Thời gian khi cano ngược dòng là: (h)
Do thời gian xuôi ít hơn thời gian ngược là 20 phút nên ta có phương trình
Do x > 0 nên x = 27
Vậy vận tốc riêng của cano là 27 km/h
Lời giải
1.a, Khi m = 3, ta có hệ phương trình
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
b, Ta có hệ phương trình:
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiện duy nhất
Với m ≠ 0, m ≠ 2 thì phương trinh (1) có nghiệm duy nhất
Ta có:
Với
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Theo đề bài, ta có:
Kết hợp với điều kiện m ≠ 0, m ≠ 2 => m = 1
Vậy m = 1
2.a, Khi a = –1; đường thẳng (d): y = 2x + 4
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (d) khi a = –1 là:
b, Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt
Vậy với a < 0 hoặc a > 4 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
Áp dụng định lí Vi- et ta có:
Theo bài ra:
Với a < 0, (1) trở thành:
Do a < 0 nên a = –1/2
Với a > 4, phương trình (1) trở thành:
<=> a = ±3/2
Do a > 4 nên không có a thỏa mãn
Vậy với a = –1/2 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài
Lời giải
a, Ta có:
b,
c, Xét tam giác ABC có:
BE và CF là các đường cao
BE giao với CF tại H
=> H là trực tâm tam giác ABC
=>AH ⊥ BC hay ∠ADC = ∠ADB =
Xét tứ giác BEFC có:
∠BFC = ∠BEC =
=> 2 đỉnh E, F cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc bằng nhau
=> BEFC là tứ giác nội tiếp
=> ∠HFE = ∠BEC ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung EC) (1)
Xét tứ giác BFHD có:
∠BFH = ∠HDB =
=>∠BFH + ∠HDB =
=> Tứ giác BFHD là tứ giác nội tiếp ( tổng 2 góc đối bằng )
=> ∠DFH = ∠BEC ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung HD) (2)
Từ (1) và (2) = > ∠HFE = ∠DFH
=> FH tia phân giác của góc ∠DFE
d, Tam giác OFB cân tại O => ∠OFB = ∠FBO
Tam giác BFC vuông tại F => ∠FBO + ∠HCD =
=> ∠OFB + ∠HCD = (*)
ΔFIH cân tại I =>
(đối đỉnh)
ΔHDC vuông tại D =>
=> (**)
Từ (*) và (**) => ∠OFB = ∠IFH
=> ∠OFB + ∠OFH = ∠IFH + ∠OFH <=> ∠BFC = ∠FIO <=> ∠FIO) =
Vậy FI là tiếp tuyến của (O)
Chứng minh tương tự EI là tiếp tuyến của (O)
Mà I là trung điểm của AH
=> Tiếp tuyến của (O) tại E và F và AH đồng quy tại 1 điểm
Lời giải
Vì phương trình vô nghiệm nên
<=> <=> c > => c > 0 (vì 0 < a < b)
> 3 <=> a + b + c > 3b – 3a (Do 0 < a < b)
<=> 4a – 2b + c > 0
<=> 4ac – 2bc + > 0 (Vì c > 0)
<=> – 2bc + + 4ac – > 0
<=>
Bất đẳng thức trên luôn đúng
4255 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%