Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2020 - 2021 có đáp án (Tự luận - Đề 11)
64 người thi tuần này 4.6 21.3 K lượt thi 5 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a, Δ =
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = {–1;8/3}
b,
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (1; –1)
c,
Đặt phương trình trở thành:
Phương trình có nghiệm t = 1 và t = (do phương trình có dạng a + b + c = 0)
Với t = 1 ta có:
Với t = ta có:
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {}
Lời giải
a, Bảng giá trị
Đồ thị (P) là đường parabol nằm phía trên trục hoành, nhận trục Oy làm trục đối xứng và nhận điểm O (0,0) là đỉnh và điểm thấp nhất
b, Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x2 = (2m – 1)x – m + 2
<=>x2 – (2m – 1)x + m – 2 = 0
Δ = (2m – 1)2 – 4(m – 2) = 4m2 – 8m + 10 = 4(m – 1)2 + 6 > 0 ∀m
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Theo định lí Vi-et ta có:
ta có: y1 = (2m – 1)x1 – m + 2
y2 = (2m – 1)x2 – m + 2
Khi đó:
x1 y1 + x2 y2 = x1 [(2m – 1)x1 – m + 2] + x2 [(2m – 1)x2 – m + 2]
=(2m – 1)(x12 + x22 ) + (2 – m)(x1 + x2 )
=(2m – 1)[(x1 + x2 )2 – 2x1 x2 ] + (2 – m)(x1 + x2 )
=(2m – 1)[(2m – 1)2 – 2(m – 2)] + (2 – m)(2m – 1)
=(2m – 1)3 – (2 – m)(2m – 1)
=(2m – 1)[(2m – 1)2 – (2 – m)]
=(2m – 1)(4m2 – 3m – 1)
Theo bài ra: x1y1 + x2y2 = 0
<=>(2m – 1)(4m2 – 3m – 1) = 0
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài là m = 1; 1/2; –1/4
Lời giải
a,
với x ≥ 0;x ≠ 4
b, B > 0 <=> > 0 <=> <=>
Mà x ≥ 0 nên để thì x < 4
Kết luận: để B < 0 thì 0 ≤ x < 4
Lời giải
Gọi số hàng ghế lúc đầu là x ( hàng) (x ∈ N,x > 0)
=> Số ghế mỗi hàng lúc đầu là (ghế)
Số hàng ghế lúc sau là x + 1 hàng
Số ghế mỗi hàng lúc sau là + 1 (ghế)
Theo bài ra, có 400 người đến họp nên ta có phương trình
(x+1)( + 1) = 400
<=> x + – 39 = 0
<=>
<=> x = 24 hoặc x = 15
* Với x = 24 thì số hàng ghế lúc đầu là 24 hàng và mỗi hàng có 360 : 24 = 15 ghế.
* Với x = 15 thì số hàng ghế lúc đầu là 15 hàng và mỗi hàng có 360 : 15 = 24 ghế
Lời giải
1. Xét tứ giác ACGO có:
∠CGA = (CG ⊥ AG)
∠COA = (CO ⊥ AO)
=> 2 đỉnh G và O cùng nhìn CA dưới 1 góc bằng nhau
=> Tứ giác ACGO là tứ giác nội tiếp
2. Tứ giác ACGO là tứ giác nội tiếp
=> ∠COG = ∠CAG (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CG)
Mà ∠CAG = ∠COF/2 (góc nội tiếp bằng nửa góc ở tâm cùng chắn 1 cung)
=> ∠COG = ∠COF/2
=> OG là tia phân giác của góc ∠COF
3. Xét (O): ∠FCB = ∠FAB (2 góc nội tiếp cùng chắn cung FB)
Tứ giác ACGO là tứ giác nội tiếp
=> ∠OCG = ∠FAB (2 góc nội tiếp cùng chắn cung GO)
=> ∠FCB∠ = ∠OCG
Xét ΔCGO và ΔCFB có:
∠OCG = ∠FCB
∠GOC = ∠FBC (= ∠CAF )
=> ΔCGO ∼ ΔCFB (g.g)
4255 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%