Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 23)
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Sinh học có đáp án - Đề 1
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Đoạn văn 1
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng/sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai
Ở vi khuẩn E. coli kiểu dại, sự biểu hiện của gen lacZ thuộc operon Lac mã hóa enzim β-galactosidase phụ thuộc vào sự có mặt của glucose và lactose trong môi trường.
Khi môi trường có cả glucose và lactose, enzim này biểu hiện ở mức thấp trong các tế bào vi khuẩn kiểu dại.
Khi môi trường chỉ có lactose, enzim được biểu hiện ở mức tăng cường trong các tế bào vi khuẩn kiểu dại.
Bằng kỹ thuật gây đột biến và chuyển DNA plasmid mang các trình tự gen có nguồn gốc từ E. coli này vào các tế bào E. coli khác, người ta đã tạo được 5 chủng vi khuẩn đột biến có kiểu gen lưỡng bội về các gen và trình tự điều hòa tham gia phân giải lactose (chủng 1 đến chủng 5) như ở bảng dưới đây.
Chủng đột biến |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Kiểu gen |
|
|
|
|
|
Trong đó:
I+, P+, O+, Z+ tương ứng là các trình tự kiểu dại của gen mã hóa protein ức chế (I), vùng khởi động (P), vùng vận hành (O) và gen lacZ;
P−, O−, Z− là các trình tự đột biến mất chức năng so với trình tự kiểu dại tương ứng;
I− là đột biến làm protein ức chế mất khả năng gắn vùng vận hành;
IS là đột biến làm protein ức chế mất khả năng gắn vào đồng phân của lactose.
Mức biểu hiện enzim β-galactosidase của 5 chủng đột biến này trong các điều kiện môi trường sau:
Đoạn văn 2
Hình biểu thị kết quả nghiên cứu hình thức vận chuyển của ion A và B qua màng tế bào.
Đoạn văn 3
Một nghiên cứu về ảnh hưởng của một loài cỏ (C) đến sinh khối của ba loài có (A), (F) và (K). Loài (C) có khả năng tiết hóa chất ức chế sự sinh trưởng của các loài có sống chung. Thí nghiệm được tiến hành như sau:
Thí nghiệm 1: Gieo trồng riêng ba loài (A), (F) và (K).
Thí nghiệm 2: Gieo trồng chung loài (C) với loài (A) hoặc với loài (F) hoặc với loài (K)
Trong đó, số lượng hạt gieo ban đầu đều là 30 hạt/loài; tỉ lệ nảy mầm, sức sống và điều kiện chăm sóc là tương đồng nhau. Sau ba tháng kể từ khi gieo, tiến hành thu hoạch sinh khối mỗi loài ở các thí nghiệm, làm khô và cân; kết quả được thể hiện ở hình bên.
Mỗi nhận định sau đây Đúng hay Sai?
Câu 36:
d) Sự thay đổi sinh khối của các loài chứng tỏ loài (F) chịu ảnh hưởng của loài (C) là nhỏ nhất.
d) Sự thay đổi sinh khối của các loài chứng tỏ loài (F) chịu ảnh hưởng của loài (C) là nhỏ nhất.
Đoạn văn 4
Một loài thực vật, cây bình thường có màu đỏ. Các nhà khoa học thực vật đã tạo được 3 dòng đột biến thuần chủng khác nhau của 3 cây hoa trắng (kí hiệu là dòng a, b và c). Các nhà khoa học đã tiến hành lai các phép lai và thu được kiểu hình đời con như sau:
- Phép lai 1: Dòng a × dòng b → F1: ½ cây cho hoa trắng.
- Phép lai 2: Dòng a × dòng c → F1: tất cả đều cho hoa đỏ.
- Phép lai 3: Dòng b × dòng c → F1: tất cả đều cho hoa trắng.
- Phép lai 4: Hoa đỏ F1 từ phép lai 2 × dòng a → F2: ¼ hoa đỏ : ¾ hoa trắng.
- Phép lai 5: Hoa đỏ F1 từ phép lai 2 × dòng b → F2: 1/8 hoa đỏ : 7/8 hoa trắng.
- Phép lai 6: Hoa đỏ F1 từ phép lai 2 × dòng c → F2: ½ hoa đỏ : ½ hoa trắng.
5 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%