Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 69)
90 người thi tuần này 4.6 129 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 42)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 18. Mỗi Đáp án Câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptide diễn ra ở bộ phận nào của tế bào nhân thực?
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 18. Mỗi Đáp án Câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptide diễn ra ở bộ phận nào của tế bào nhân thực?Lời giải
Đáp án B
Hướng dẫn:
Ở sinh vật nhân thực, mRNA được tổng hợp ở nhân rồi di chuyển ra ngoài tế bào chất để thực hiện quá trình dịch mã.
→ Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptid diễn ra ở tế bào chất.
Lời giải
Đáp án B
Hướng dẫn:
Sau giảm phân I tạo thành 2 tế bào con có bộ NST là n(kép) → Trải qua giảm phân II tạo thành tế bào có bộ NST là n(đơn).
Lời giải
Đáp án D
Hướng dẫn:
Bào quan thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí là ti thể: chu trình Krebs diễn ra trong chất nền còn chuỗi chuyền e diễn ra trên màng trong ty thể.
Còn tế bào chất là nơi diễn ra giai đoạn đường phân; lục lạp là nơi thực hiện quang hợp. - Đáp án D.
Lời giải
Đáp án C
Quang hợp chủ yếu sử dụng ánh sáng trong vùng bước sóng đỏ (620-700 nm) và xanh tím (400-500 nm), vì đây là các bước sóng mà sắc tố quang hợp (chủ yếu là chlorophyll a và chlorophyll b) hấp thụ mạnh nhất.
Câu 5
Khi nói về quá trình phát sinh, phát triển của sự sống trên Trái Đất, phát biểu nào sau đây đúng?
Khi nói về quá trình phát sinh, phát triển của sự sống trên Trái Đất, phát biểu nào sau đây đúng?
Lời giải
Đáp án C
Hướng dẫn:
Trong các phát biểu trên:
A sai vì giai đoạn từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay là giai đoạn tiến hóa sinh học chứ không phải tiến hóa tiền sinh học.
B sai vì Sự xuất hiện phân tử protein và nucleic acid kết thúc giai đoạn tiến hoá hóa học chứ không phải giai đoạn tiến hoá tiền sinh học.
C đúng
D sai vì Các tế bào sơ khai đầu tiên được hình thành vào cuối giai đoạn tiến hoá tiền sinh học chứ không phải tiến hoá sinh học.
Lời giải
Đáp án B
Các yếu tố ngẫu nhiên, đặc biệt là trôi dạt di truyền, xảy ra do sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số allele qua các thế hệ, thường có tác động mạnh ở các quần thể có kích thước nhỏ.
A: Sai vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể ảnh hưởng ở cả quần thể lớn, nhưng tác động mạnh hơn ở quần thể nhỏ.
C: Sai vì các yếu tố ngẫu nhiên thường làm giảm đa dạng di truyền do sự mất ngẫu nhiên của các allele.
D: Sai vì các yếu tố ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số allele theo một hướng xác định, mà biến đổi không dự đoán trước.
Câu 7
Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả hai bệnh M và N di truyền ở người.
Biết rằng, bệnh N do gene lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Không có các đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ.
Xác suất sinh con đầu lòng bị cả hai bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13 trong phả hệ này là:
Lời giải
Đáp án A
Hướng dẫn:
Bệnh N do gene lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định, ta có:
Mẹ 1.1 bình thường sinh ra con trai II.6 bị bệnh => Mẹ 1.1 có kiểu gen là \({X^A}{X^a}\), bố 1.2 không bị bệnh nên có kiểu gen là \({X^A}Y\)Þ Kiểu gen của II.7 là \(\frac{1}{2}{X^A}{X^A}:\frac{1}{2}{X^A}{X^a}\).
Người bố II.8 không bị bệnh N, sinh ra con gái III.12 không bị bệnh nên kiểu gen của người con gái III.12 là \(\frac{1}{4}{X^A}{X^a}\) và \(\frac{3}{4}{X^A}{X^A}\)
Người mẹ I.1 và người bố II.2 không bị bệnh, sinh ra con gái bị bệnh M nên bệnh M là bệnh do gene lặn nằm trên NST thường gây ra.
Người bố II.8 bị bệnh M sinh ra con gái III.12 không bị bệnh => Kiểu gen của người con gái III.12 là Bb.
Bố mẹ II.9; II.10 không bị bệnh, sinh ra con gái III.14 bị bệnh => Bố mẹ dị hợp về gene quy định bệnh M => Kiểu gen của người con trai III.13 không bị bệnh là \(\frac{1}{3}BB:\frac{2}{3}Bb\).
Để sinh con bị cả 2 bệnh thì người mẹ III.12 phải có kiểu gen là \({X^A}{X^a}Bb\), người bố III.13 có kiểu gen là \({X^A}YBb\).
Vậy xác suất sinh con đầu lòng bị cả 2 bệnh là: \(\frac{2}{3} \times \frac{1}{4} \times \frac{1}{4} \times \frac{1}{4} = \frac{1}{{96}}\)
Đáp án đúng: A
Câu 8
Trong một quần thể thực vật, trên nhiễm sắc thể số II các gene phân bố theo trình tự là ABCDEFGH, do đột biến đảo đoạn NST, người ta phát hiện thấy các gene phân bố theo các trình tự khác nhau là
1. ABCDEFGH. 2. AGCEFBDH. 3. ABCGFEDH. 4. AGCBFEDH.
Mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng đột biến đảo đoạn ở trên:
Lời giải
Đáp án
Hướng dẫn: A
ABCDEFGH là trình tự gốc của nhiễm sắc thể trước khi xảy ra đột biến.
Do đột biến đảo đoạn nội tâm (đoạn nằm giữa NST), trình tự từ CDEF bị đảo ngược thành CFED, dẫn đến trình tự mới là 3. ABCGFEDH.
Đột biến đảo đoạn khác xảy ra ở vùng BCGFED, tạo ra trình tự 4. AGCBFEDH.
Một đột biến đảo đoạn tiếp theo xảy ra, khiến các gene sắp xếp lại thành 2. AGCEFBDH.
Lời giải
Đáp án D
Các bước của kĩ thuật chuyển gene gồm:
a. Tạo DNA tái tổ hợp
* Nguyên liệu:
+ DNA chứa gene cần chuyển.
+ Thể truyền : Plasmid (là DNA dạng vòng nằm trong tế bào chất của vi khuẩn và có khả năng tự nhân đôi độc lập với DNA vi khuẩn) hoặc thể thực khuẩn (là vius chỉ ký sinh trong vi khuẩn).
+ Enzyme cắt (Restrictase) và enzyme nối (DNA ligase).
* Cách tiến hành:
- Tách chiết thể truyền và gene cần chuyển ra khỏi tế bào
- Xử lí bằng một loại enzyme giới hạn (Restrictase) để tạo ra cùng 1 loại đầu dính
- Dùng enzyme nối để gắn chúng tạo DNA tái tổ hợp
b. Đưa DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận
- Dùng muối \[CaC{l_2}\]hoặc xung điện cao áp làm dẫn màng sinh chất của tế bào để DNA tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.
c. Phân lập dòng tế bào chứa DNA tái tổ hợp
- Chọn thể truyền có gene đánh dấu
- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.
- Phân lập dòng tế bào chứa gene đánh dấu.
Câu 10
Một cặp vợ chồng mới kết hôn. Bên phía người vợ có bà nội bị bệnh Q, bên phía người chồng có em gái bị bệnh Q. Các thành viên khác ở hai bên gia đình không ai bị bệnh. Mẹ của người vợ thuộc một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền, quần thể này có số người mang allele lặn quy định bệnh Q chiếm 64%.
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra con mang allele lặn là bao nhiêu?
Một cặp vợ chồng mới kết hôn. Bên phía người vợ có bà nội bị bệnh Q, bên phía người chồng có em gái bị bệnh Q. Các thành viên khác ở hai bên gia đình không ai bị bệnh. Mẹ của người vợ thuộc một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền, quần thể này có số người mang allele lặn quy định bệnh Q chiếm 64%.
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra con mang allele lặn là bao nhiêu?Lời giải
Đáp án A
Cặp bố mẹ 5 và 6 bị bệnh sinh con bị bệnh nên bệnh do gene lặn quy định. Mẹ 1 bị bệnh sinh ra con trai không bị bệnh nên bệnh do gene lặn nằm trên NST thường quy định.
Quy ước: A - không bị bệnh; a - bị bệnh.
Người 1 và người 9 bị bệnh nên có kiểu gene là aa.
Người 5 và người 6 không bị bệnh sinh con ra bị bệnh nên có kiểu gene Aa.
Người số 3 có mẹ bị bệnh aa nên có kiểu gene là Aa.
Người số (4) thuộc một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền, quần thể này có số người mang allele lặn chiếm 64%
⇒ Tần số kiểu gene AA ở quần thể này là: 1 - 0,64 = 0,36 → Tần số allele A = 0,6; tần số allele a = 0,4.
⇒ Cấu trúc di truyền của quần thể này là: 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa.
Người số 4 không bị bệnh nên có kiểu gene là: \(\frac{3}{7}AA:\frac{4}{7}Aa\) có vợ là người số 3 có kiểu gene Aa sinh ra người số 7 bình thường. Vì vậy người số 7 có kiểu gene: \(\frac{5}{{12}}AA:\frac{7}{{12}}Aa\)
Người số 8 không bị bệnh có bố mẹ bị bệnh nên có kiểu gene là: \(\frac{1}{3}AA:\frac{2}{3}Aa\).
Người số 10 không bị bệnh được sinh ra từ người số 7 và người số 8 có kiểu gene: \(\frac{{34}}{{65}}AA:\frac{{31}}{{65}}Aa\)
Như vậy: Xác suất người số 10 mang allele lặn là: \(\frac{{31}}{{65}}\)
Câu 11
Bệnh mù màu là do gene đột biến lặn nằm trên X quy định: Gene trội tương ứng quy định kiểu hình nhìn màu bình thường. Một người con gái được sinh ra từ người mẹ có kiểu gene dị hợp và bố nhìn màu bình thường. Người con gái này lớn lên lấy chồng bình thường thì xác suất để sinh ra đứa con bị mù màu là bao nhiêu phần trăm?
Lời giải
Đáp án A
Hướng dẫn: A
Gọi A là gene quy định mắt bình thường; a là gene bệnh
→ Mẹ và bố của người con gái : \({X^A}{X^a} \times {X^A}Y\)
+ Người con gái bình thường có kiểu gene dị hợp có xác suất là \(\frac{1}{2}\)
→ Xác suất sinh con bị bệnh \( = \frac{1}{2}.\frac{1}{4} = \frac{1}{8}\)
Lời giải
Đáp án D
Hướng dẫn:
D sai. Vì đột biến đa bội chắn thuộc đột biến số lượng NST mà đột biến số lượng NST không làm thay đổi số lượng gene có trên một nhiễm sắc thể.
Câu 13
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi Đáp án Câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
“Sỏi thăng bằng” là cấu trúc có vai trò quan trọng trong tính hướng trọng lực của rễ cây. Để giải thích chế tác động của “sỏi thăng bằng” đối với tính hướng trọng lực của rễ cây. Có các sự kiện diễn ra ở thực vật như sau:
1. Do tác dụng của trọng lực, các hạt sỏi thăng bằng lắng xuống dưới, đè lên mạng lưới nội chất trơn.
2. Rễ cây sinh trưởng uốn cong xuống dưới (hướng đất dương).
3. Thay đổi sự di chuyển của Auxin → Auxin tập trung nhiều ở phía dưới của rễ cây, ức chế sinh trưởng của rễ ở phía dưới.
4. Thay đổi tính thấm của mạng lưới nội chất với Ca2+ → Nồng độ Ca2+ trong tế bào chất tăng.
Hãy viết liền các số tương ứng trình tự bốn sự kiện liên tiếp nhau ở thực vật khi giải thích vai trò của “Sỏi thăng bằng” trong tính hướng trọng lực của rễ cây.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi Đáp án Câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
“Sỏi thăng bằng” là cấu trúc có vai trò quan trọng trong tính hướng trọng lực của rễ cây. Để giải thích chế tác động của “sỏi thăng bằng” đối với tính hướng trọng lực của rễ cây. Có các sự kiện diễn ra ở thực vật như sau:
1. Do tác dụng của trọng lực, các hạt sỏi thăng bằng lắng xuống dưới, đè lên mạng lưới nội chất trơn.
2. Rễ cây sinh trưởng uốn cong xuống dưới (hướng đất dương).
3. Thay đổi sự di chuyển của Auxin → Auxin tập trung nhiều ở phía dưới của rễ cây, ức chế sinh trưởng của rễ ở phía dưới.
4. Thay đổi tính thấm của mạng lưới nội chất với Ca2+ → Nồng độ Ca2+ trong tế bào chất tăng.
Hãy viết liền các số tương ứng trình tự bốn sự kiện liên tiếp nhau ở thực vật khi giải thích vai trò của “Sỏi thăng bằng” trong tính hướng trọng lực của rễ cây.
Lời giải
(1) Do tác dụng của trọng lực, các hạt sỏi thăng bằng (statoliths) lắng xuống phía dưới tế bào chất trong tế bào cảm nhận trọng lực, đè lên mạng lưới nội chất trơn.
(4) Áp lực này làm thay đổi tính thấm của mạng lưới nội chất với ion , dẫn đến sự gia tăng nồng độ trong tế bào chất.
(3) Sự gia tăng thay đổi sự phân bố của hormone Auxin, làm Auxin tập trung nhiều ở phía dưới của rễ cây, gây ức chế sinh trưởng ở phía dưới (vì nồng độ cao của Auxin ức chế sự sinh trưởng ở rễ).
(2) Kết quả là sự sinh trưởng không đồng đều giữa phía trên và phía dưới của rễ làm rễ uốn cong xuống dưới (hướng đất dương).
Câu 14
Một loài thực vật, thực hiện phép lai: AABB × aabb, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hoá với hiệu suất 10% tạo ra các cây F1. Các cây F1 tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng các cây F1 đều giảm phân bình thường và thể tứ bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lí thuyết, khi cơ thể F1 giảm phân có thể tạo ra loại giao tử mang toàn allele trội là bao nhiêu?
Một loài thực vật, thực hiện phép lai: AABB × aabb, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hoá với hiệu suất 10% tạo ra các cây F1. Các cây F1 tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng các cây F1 đều giảm phân bình thường và thể tứ bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lí thuyết, khi cơ thể F1 giảm phân có thể tạo ra loại giao tử mang toàn allele trội là bao nhiêu?
Lời giải
Chỉ có phát biểu III đúng. → Đáp án A.
Có 10% đột biến nên sẽ có 10% AAaaBBbb và 90% AaBb.
Tỉ lệ giao tử mang toàn allele trội (AB và AABB) = \(\frac{1}{4} \times 90\% + \frac{1}{{36}} \times 10\% = \frac{{41}}{{180}}{\rm{ = }}0,23\).
Câu 15
Ở cừu, kiểu gene DD quy định có sừng, kiểu gene dd quy định không sừng, kiểu Dd gene quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Lời giải
Khi quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: (♀ + ♂)\({p^2}DD\)+ (♂)pqDd + (♀) pqDd +(♀ + ♂)\({q^2}\)dd = 1
Tỉ lệ có sừng là: (♀ + ♂)\({p^2}DD\)+ (♂)pqDd = 30% → Tần số d = 0,3 → Tần số D = 0,7.
Các cá thể có sừng gồm có: đực có 0,09DD và 0,42Dd → \(\frac{3}{{17}}DD:\frac{{14}}{{17}}Dd.\)
Cái có: 0,09DD → Cái chỉ cho 1 loại giao tử là D; đực cho 2 loại giao tử là: \(\frac{{10}}{{17}}D\,\,v\`a \,\,\frac{7}{{17}}d\).
→ Ở đời con có: \(\frac{{10}}{{17}}DD\,\,v\`a \,\,\frac{7}{{17}}Dd.\)
→ Số cừu có sừng chiếm tỉ lệ là: \(\frac{{10}}{{17}} + \frac{7}{{34}} = \frac{{27}}{{34}}{\rm{ = }}0,79.\)
Câu 16
Ở cà chua, xét hai cặp gene (A,a; B,b) trội lặn hoàn toàn, phân li độc lập. Cây cà chua tứ bội giảm phân bình thường tạo giao tử 2n. Giả sử các giao tử tạo ra đều có khả năng thụ tinh như nhau. Cho các cây cà chua tứ bội có kiểu gene AAaaBBbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, ở F1 cá thể có kiểu gene giống bố mẹ chiếm tỉ lệ bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Ở cà chua, xét hai cặp gene (A,a; B,b) trội lặn hoàn toàn, phân li độc lập. Cây cà chua tứ bội giảm phân bình thường tạo giao tử 2n. Giả sử các giao tử tạo ra đều có khả năng thụ tinh như nhau. Cho các cây cà chua tứ bội có kiểu gene AAaaBBbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, ở F1 cá thể có kiểu gene giống bố mẹ chiếm tỉ lệ bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Lời giải
Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử luông bội cần tìm.
Cách giải:
AAaaBBbb tự thụ phấn.
AAaa × AAaa \( \to \left( {\frac{1}{6}AA:\frac{4}{6}Aa:\frac{1}{6}aa} \right)\left( {\frac{1}{6}AA:\frac{4}{6}Aa:\frac{1}{6}aa} \right)\) BBbb × BBbb \( \to \left( {\frac{1}{6}BB:\frac{4}{6}Bb:\frac{1}{6}bb} \right)\left( {\frac{1}{6}BB:\frac{4}{6}Bb:\frac{1}{6}bb} \right)\)
Xét các phương án:
Tỷ lệ kiểu gene AAaaBBbb \( = {\left( {\frac{4}{6} \times \frac{4}{6} + 2 \times \frac{1}{6} \times \frac{1}{6}} \right)^2} = 0,25\)
Câu 17
Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hoá được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác. Biết diện tích môi trường là 100 m2. Số năng lượng tích tụ trong trong cá là bao nhiêu?
Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hoá được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác. Biết diện tích môi trường là 100 m2. Số năng lượng tích tụ trong trong cá là bao nhiêu?
Lời giải
- Số năng lượng tích lũy được ở trong giáp xác là:
\[ = {\rm{ }}{3.10^6} \times {\rm{ }}0,3\% {\rm{ }} \times {\rm{ }}40\% {\rm{ }} \times {\rm{ }}100{\rm{ }} = {\rm{ }}3600.10{\rm{ }} = {\rm{ }}{36.10^6}\](kcal)
- Số năng lượng tích lũy được trong cá là \[ = {\rm{ }}{36.10^4} \times {\rm{ }}0,15\% {\rm{ }} = {\rm{ }}540\](kcal)
Câu 18
Trong một khu vườn, người ta mới nhập một giống cỏ sống một năm có chỉ số sinh sản/năm là 25 (một cây cỏ mẹ sẽ cho 5 cây cỏ con trong một năm). Số lượng cỏ trồng ban đầu là 100 cây trên diện tích 5m2. Theo lí thuyết, sau hai năm sẽ có bao nhiêu cây cỏ trên một mét vuông?
Trong một khu vườn, người ta mới nhập một giống cỏ sống một năm có chỉ số sinh sản/năm là 25 (một cây cỏ mẹ sẽ cho 5 cây cỏ con trong một năm). Số lượng cỏ trồng ban đầu là 100 cây trên diện tích 5m2. Theo lí thuyết, sau hai năm sẽ có bao nhiêu cây cỏ trên một mét vuông?
Lời giải
- Mật độ cỏ sau 2 năm: \(\frac{{100 \times 5 \times 5}}{5} = 500\) cây/m2.
Đoạn văn 1
Dùng thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 5 và Đáp án Câu 6: Trong môi trường không có thuốc trừ sâu DDT thì dạng ruồi có đột biến kháng DDT sinh trưởng chậm hơn dạng ruồi bình thường, khi phun DDT thì thể đột biến kháng DDT lại tỏ ra có ưu thế hơn và chiếm tỉ lệ ngày càng cao.
Lời giải
Đáp án A
Hướng dẫn:
Giả sử sự kháng thuốc DDT là do tổ hợp các gene lặn bị đột biến quy định, khi đó trong môi trường có DDT thì các thể đột biến sẽ sống, sinh trưởng và phát triển tốt, các cá thể bình thường sẽ sinh trưởng, phát triển kém.
Câu 20
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gene của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:
Thế hệ
Kiểu gene AA
Kiểu gene Aa
Kiểu gene aa
F1
0,04
0,32
0,64
F2
0,04
0,32
0,64
F3
0,5
0,4
0,1
F4
0,6
0,2
0,2
F5
0,65
0,1
0,25
Khi nói về thông tin trên, phát biểu nào sau đây sai?
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gene của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:
Thế hệ |
Kiểu gene AA |
Kiểu gene Aa |
Kiểu gene aa |
F1 |
0,04 |
0,32 |
0,64 |
F2 |
0,04 |
0,32 |
0,64 |
F3 |
0,5 |
0,4 |
0,1 |
F4 |
0,6 |
0,2 |
0,2 |
F5 |
0,65 |
0,1 |
0,25 |
Lời giải
Đáp án A
Hướng dẫn:
Qua bảng trên ta thấy:
Từ \[{F_1}\]đến\[{F_2}\], quần thể ở trạng thái cân bằng → quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.
Từ \[{F_2}\] đến\[{F_3}\], quần thể bị biến đổi 1 cách mạnh mẽ về tần số kiểu gene → quần thể có khả năng cao chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên.
Từ \[{F_3}\] đến\[{F_4}\], thể dị hợp giảm đi một nửa → quần thể có khả năng cao là quần thể tự thụ.
Xét các phát biểu của đề bài:
A. Sai. Vì từ \[{F_3}\] đến \[{F_4}\] xảy ra hiện tượng tự thụ, tần số tương đối của allele A không thay đổi đều bằng 0,7 → Quần thể không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
B. Đúng vì từ \[{F_2}\] → \[{F_3}\] quần thể có thể chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên → kích thước quần thể giảm mạnh.
C. Đúng.
D. Đúng.
Đoạn văn 7
Dùng thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 11 và Đáp án Câu 12: Ở một hệ sinh thái, các nhân tố sinh thái tạo điều kiện cho cây cỏ phát triển, cây cỏ là thức ăn cho thỏ, côn trùng; thỏ làm thức ăn cho sói, côn trùng làm thức ăn cho chim; sau khi sói và chim chết đi sẽ phân hủy thành chất dinh dưỡng cho cây cỏ và 1 phần đi vào môi trường trở thành nhân tố sinh thái.
Lời giải
Đáp án A
Hướng dẫn: Vùng vĩ độ thấp gần xích đạo → Khí hậu nhiệt đới → Độ đa dạng thực vật, động vật cao.
Đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao là khí hậu từ nhiệt đới → Ôn đới, hàn đới. Vùng ôn đới, hàn đới có độ đa dạng thực vật, động vật giảm dần
→ Đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao thì độ đa dạng sinh học giảm dần → Cấu trúc của chuỗi thức ăn càng đơn giản.
Đáp án A nói ngược lại → Đáp án A có nội dung không đúng
Lời giải
Đáp án C
Hướng dẫn:
+ Trong chu trình Carbon: Chỉ 1 phần nhỏ xác sinh vật sau khi phân giải chất hữu cơ thì được lắng đọng vật chất, còn phần lớn Carbon đi vào chu trình dưới dạng\[C{O_2}\]:
- Thực vật lấy \[C{O_2}\] để tạo chất hữu cơ đầu tiên thông qua Quang hợp.
- Khi sử dụng và phân huỷ các hợp chất chứa Carbon, Sinh vật trả lại \[C{O_2}\] và nước cho môi trường.
C. Một phần carbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào lớp trầm tích, còn một phần được trở lại môi trường. Vì thế chu trình Carbon là chu trình lắng đọng 1 phần vật chất.
Đoạn văn 2
Dùng thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 17 và Đáp án Câu 18: Các biện pháp trong nông nghiệp bền vững giúp đảm bảo được nhu cầu nông sản cho loài người hiện nay, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và duy trì được tài nguyên thiên nhiên cho các thế hệ mai sau.
Câu 23
Trong nông nghiệp, người ta thường sử dụng ong kí sinh diệt loài bọ dừa; rệp xám để hạn chế số lượng cây xương rồng bà. Đây là những ví dụ về
Lời giải
Đáp án
Đáp án: C
Hướng dẫn: Ong diệt bọ dừa, rệp xám để hạn chế số lượng cây xương rồng bà là ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học trong nông nghiệp (sử dụng thiên địch để trừ sâu hại).
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng của một loài bị số lượng loài khác khống chế
Việc sử dụng thiên địch này không gây hại tới môi trường; chi phí thấp và an toàn vệ sinh thực phẩm
Lời giải
Đáp án D
Hướng dẫn: Thực vật hấp thụ nitrogen dưới dạng muối như muối amon, muối nitrate.
→ Người ta thường trồng các cây họ đậu vì trong nốt sần ở rễ cây họ đậu có 1 số loài vi khuẩn sống cộng sinh (Rhizobium).
Các loài vi khuẩn sống cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu có khả năng cố định N₂ từ không khí.
Bổ sung thông tin: Đối với nông nghiệp thì cây họ đậu vẫn có giá trị nhất, chúng có thể cố định được khoảng 80-300 kg N/ha. Ví dụ như cây linh lăng có thể cố định được 300kg N/ha, đậu cô ve 80-120 kg/ha
Đoạn văn 3
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Ở một loài thực vật lưỡng bội, allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp; allele B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele b quy định hoa trắng, các gene phân li độc lập. Biết không xảy ra đột biến.
Câu 25
a) Cho cây Aabb lai phân tích thì đời con có 2 loại kiểu hình, trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm 50%.
a) Cho cây Aabb lai phân tích thì đời con có 2 loại kiểu hình, trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm 50%.
Lời giải
a) Đúng. Vì: Aabb lai phân tích thì đời con có 1Aabb và laabb → 1 cây thấp, hoa đỏ : 1 cây thấp, hoa trắng.
Câu 26
b) Cho cây thân cao, hoa trắng tự thụ phấn, nếu đời F1 có 2 loại kiểu hình thì chứng tỏ F1 có 3 loại kiểu gene.
b) Cho cây thân cao, hoa trắng tự thụ phấn, nếu đời F1 có 2 loại kiểu hình thì chứng tỏ F1 có 3 loại kiểu gene.
Lời giải
Đúng. Vì: cây thân cao, hoa trắng có kí hiệu kiểu gene là A-bb. Khi cây A-bb tự thụ phấn, sinh ra đời con có 2 loại kiểu hình thì chứng tỏ cây A-bb có kiểu gene Aabb.
→ Cây Aabb tự thụ phấn thì đời con có 3 loại kiểu gene.
Câu 27
c) Cho cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Nếu F1 có thân thấp, hoa trắng thì chứng tỏ F1 có 3 loại kiểu gene.
c) Cho cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Nếu F1 có thân thấp, hoa trắng thì chứng tỏ F1 có 3 loại kiểu gene.
Lời giải
Đúng. Vì: vì cây thân thấp, hoa đỏ có kí hiệu kiểu gene aaB-. Cây này tự thụ phấn mà đời con có kiểu hình cây thấp, hoa trắng (aabb) thì chứng tỏ cây aaB- có kiểu gene aaBb.
→ Đời con có 3 loại kiểu gene (aaBB, aaBb và aabb).
Lời giải
Sai. Vì: nếu cây thân thấp, hoa đỏ có kí hiệu kiểu gene là aaBB × aaBB thì đời con sẽ có 1 loại kiểu gene aaBB.
Đoạn văn 4
Dưới đây là sơ đồ mô tả sự thay đổi số lượng cá thể chó sói và nai sừng tấm giai đoạn 1959 – 2009:
Bên cạnh mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác (chó sói ăn nai) điều chỉnh số lượng của hai quần thể sinh vật, người ta còn tìm thấy nhiều nguyên nhân khác thay đổi số lượng cá thể mỗi loài. Có một loại bọ ve kí sinh trên nai làm rụng lông vào mùa đông khiến những con nai giảm dần số lượng, sau đó quần thể nai lại gia tăng số lượng vào mùa xuân khi nguồn thức ăn dồi dào và những con bọ ve bị suy yếu. Đồng thời, vào mùa xuân người ta phát hiện có một loại virus phát triển mạnh mẽ gây chết hàng loạt ở những con chó sói, khiến số lượng chúng giảm mạnh.
Lời giải
Sai. Vì: Xét đồ thị ta dễ thấy sự biến động số lượng cá thể của quần thể sói và nai sừng tấm diễn ra không theo chu kì cụ thể.
Lời giải
Sai. Vì: Mặc dù nai sừng tấm chịu ảnh hưởng của bọ ve và sói chịu ảnh hưởng mạnh của virus gây bệnh. Tuy nhiên, nai sừng tấm vẫn là nguồn thức ăn của sói nên chúng có sự tương tác qua lại lẫn nhau → Sự tăng giảm số lượng mỗi loài có một phần phụ thuộc vào nhau.
Câu 31
c) Sự biến động số lượng quần thể nai sừng tấm diễn ra mạnh nhất trong giai đoạn 1990 - 1996.
c) Sự biến động số lượng quần thể nai sừng tấm diễn ra mạnh nhất trong giai đoạn 1990 - 1996.
Lời giải
Đúng. Vì: Xét đồ thị thấy số lượng nai sừng tấm phát triển mạnh nhất vào giai đoạn 1990 - 1996.
Lời giải
Sai. Vì: Thấy giai đoạn sau năm 1996 có sự giảm đồng thời của cả 2 loài → Không phải lúc nào số lượng nai sừng tấm giảm thì số lượng sói cũng tăng vì sói còn chịu ảnh hưởng của virus.
Đoạn văn 5
Một người đàn ông được đưa vào viện vì đau thượng vị cấp. Anh ấy nôn và buồn nôn liên tục trong 4 ngày. Nội soi dạ dày phát hiện loét môn vị và hẹp một phần môn vị.
Lời giải
Sai. Vì: Nôn làm mất \[{H^ + }\]ở dạ dày => Tăng \[HC{O_3}^ - \]máu và kiềm chuyển hóa. Bởi \[C{l^ - }\]bị mất từ dạ dày cùng với \[{H^ + }\] => Hạ \[C{l^ - }\] và giảm thể tích ngoại bào. => pH trong máu của người này tăng.
Lời giải
Sai. Vì: Giảm thể tích dịch ngoại bào => Giảm thể tích máu => Hạ huyết áp, giảm lượng máu tới thận
Lời giải
Sai. Vì: Tăng bài tiết aldosterone => Tăng bài tiết K+ ở ống lượn xa và hạ kali máu, tăng bài tiết => tăng tình trạng kiềm chuyển hóa.
Lời giải
Đúng. Sự giảm thông khí do bù trừ hô hấp với tình trạng kiềm chuyển hóa.
Đoạn văn 6
Để xác định độ dài thời gian pha S trong chu kỳ tế bào, người ta sử dụng một loại nucleotide được đánh dấu phóng xạ.
Người ta sử dụng hoá chất 5-bromouracil để gây đột biến ở Operon Lac của E.coli, thu được đột biến ở giữa vùng mã hoá của gene Lac Z.
Lời giải
Sai. Vì: Loại nucleotide được dùng để xác định độ dài pha S là nucleotide thymine (T)..
Lời giải
Đúng. Vì: Pha S: DNA nhân đôi cần A, T, G, C. Nucleotide loại T chỉ dùng ở pha này → Khoảng thời gian tế bào hấp thụ T tương ứng độ dài pha S.
Câu 39
c) Khi sử dụng hoá chất 5-bromouracil để gây đột biến ở Operon Lac của E.coli, thu được đột biến ở giữa vùng mã hoá của gene Lac Z. Sản phẩm của gene cấu trúc Lac Y và Lac A cũng bị biến đổi.
c) Khi sử dụng hoá chất 5-bromouracil để gây đột biến ở Operon Lac của E.coli, thu được đột biến ở giữa vùng mã hoá của gene Lac Z. Sản phẩm của gene cấu trúc Lac Y và Lac A cũng bị biến đổi.
Lời giải
Sai. Vì: Khi sử dụng hoá chất 5-bromouracil để gây đột biến ở Operon Lac của E.coli, thu được đột biến ở giữa vùng mã hoá của gene Lac Z. Sản phẩm của gene cấu trúc Lạc Y và Lạc A không ảnh hưởng, tạo ra sản phẩm bình thường
Câu 40
d) Sản phẩm của gene Lac Z là enzyme galactosidase có thể biến đổi làm giảm hoặc tăng hoạt tính.
d) Sản phẩm của gene Lac Z là enzyme galactosidase có thể biến đổi làm giảm hoặc tăng hoạt tính.
Lời giải
Đúng. Vì: Là đột biến nhầm nghĩa: nên sản phẩm của gene Lac Z là enzyme galactosidase có thể biến đổi làm giảm hoặc tăng hoạt tính; không được tạo ra hoặc tạo ra ngắn hơn bình thường và thường mất chức năng.
26 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%