(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Văn có đáp án (Đề số 41)
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 16)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 8)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 10)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 14)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Văn có đáp án (Đề số 41)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 19)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Văn có đáp án (Đề số 49)
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Đoạn văn 1
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
MÂY ĐẦU Ô
(Quang Dũng)
Mây ở đầu ô mây lang thang
Ôi! Chật làm sao
Góc phố phường
Mây ở đầu ô
Hẹn những chân trời xa lạ
Qua một ngọn cột đèn
Chiều tối lại bùng con mắt đỏ
Cành bàng mái cũ khẳng khiu
Vươn đẹp khi mùa rụng lá
Cành bàng lại mở tàn xanh
Mùa hạ về theo chim sẻ
Nhưng ta có gì
Tự thấy những ngày không tẻ?
Mây trắng lang thang
Gió đuổi bời bời phố chật
Những lớp người hai mươi tuổi
Ca nước đập vỏ bình toong
Khăn mặt thấm mồ hôi
Bui do
Bụi vàng
Trung du bóng cọ
Nắng đốt màu da họ
Là nắng triền cao
Tay sém ngắn mặt trời
Là trời công trường xa tít tắp
Áo ngực xanh yếm biển
Bay bay dải mũ Hải quân
Những gã hai mươi mùa xuân
Từ đâu thổi vào thành phố?...
Mây mùa thu
Lọt qua trời hẹp ngõ
Lướt nhanh qua mái ngói ba tầng
Tiếng dương cầm...
Ta theo tiếng nhạc
Bay khỏi mái nhà
Ta mê xanh thẳm
Như cánh chim trời
Thấy
Mình còn sức trẻ
Ơi! Những bạn tôi
Vào lớp tuổi năm mươi
Mây ở đầu ô
Trời xanh lộng thế...
1970
(Kiều Văn biên soạn, giới thiệu, Thơ Việt Nam chọn lọc, Thơ Quang Dũng,
NXB Đồng Nai, Đồng Nai, 2006, tr.145-147)
Câu 5:
Câu hỏi “Nhưng ta có gì/ Tự thấy những ngày không tẻ?” trong bài thơ gửi đến anh/ chị thông điệp gì?
Câu hỏi “Nhưng ta có gì/ Tự thấy những ngày không tẻ?” trong bài thơ gửi đến anh/ chị thông điệp gì?
Câu 6:
II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích vẻ đẹp của nhân vật Thị Phương được thể hiện trong văn bản sau:
Thị Phương (hát tiếp):
Người chồng tôi tên gọi Trương Viên.
Vua sai dẹp giặc nước Xiêm khơi chừng
Bởi vì đậu chếch nón ả Hằng
Thờ chồng chực tiết khăng khăng chẳng rời
Bởi vì đâu binh lửa bời bời
Xa miền quê quán, ngụ nơi lâm tuyền
Một mình tôi nuôi mẹ truân chuyên
Quyết liều phận bạc chẳng dám quên ngãi chàng
Gặp những loài ác thú hổ lang
Người rắp làm hại, khẩn vang lại lành
Trở ra vệ miếu thần linh qua
Thần đòi khoét mắt lòng thành tôi kính dâng
Vậy nên mù mịt tối tăm
Nàng tiên dạy hát, kiếm ăn qua tháng ngày
Sự tình này trời đất có thấu hay
Chàng Trương Viên có biết nông nỗi này cho chăng?
Trương Viên:
Nghe tiếng đàn cùng tiếng hát Chuyển động tâm thần
[...] Anh khá khen em mười tám năm nay chẳng có đơn sai
Lòng thương em nhớ mẹ ngậm ngùi.
Đây, ngọc kim quyết giao em nhận tích
(Thị Phương cầm ngọc, ngọc nhẩy lên mắt, mắt sáng trở lại)
Thị Phương:
Quả lòng trời đưa lại
Ngọc nhảy vào, mắt được phong quang
Mẹ ơi, giờ con trông được rõ ràng
Chồng con đây đã tỏ
Mụ:
Mẹ mừng con đã yên lành như cũ
Lại thêm tình mẫu tử đoàn viên
Trời có đâu nỡ phụ người hiền
Thế mới biết bĩ rồi lại thái[1] .
(Trích Trương Viên[2]’, in trong Tuyển tập Chèo cổ, Hà Văn Cầu sưu tầm và chú thích, NXB Sân khấu, Hà Nội, 1999, tr.160-162)
[1] Bĩ: thời vận, hoàn cảnh rủi ro; thái: thời vận, hoàn cảnh may mắn, thuận lợi.
[2] Trương Viên là một trong những vở chèo cổ nổi tiếng. Thị Phương, con gái quan Tể tướng đã hồi hưu được cha đồng ý cho kết duyễn với Trương Viên và cho đôi ngọc lưu li làm của hồi môn. Giữa lúc Trương Viên đang dùi mài kinh sử thì chàng nhận được chiếu đòi đi dẹp giặc. Thị Phương đã dắt mẹ chồng lưu lạc chạy giặc, trải qua nhiều thử thách trong suốt 18 năm. Thắng trận, Trương Viên về quê tìm mẹ và vợ nhưng không gặp. Tình cờ chàng gặp hai mẹ con bà hát xẩm và gọi vào nghe hát.
II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích vẻ đẹp của nhân vật Thị Phương được thể hiện trong văn bản sau:
Thị Phương (hát tiếp):
Người chồng tôi tên gọi Trương Viên.
Vua sai dẹp giặc nước Xiêm khơi chừng
Bởi vì đậu chếch nón ả Hằng
Thờ chồng chực tiết khăng khăng chẳng rời
Bởi vì đâu binh lửa bời bời
Xa miền quê quán, ngụ nơi lâm tuyền
Một mình tôi nuôi mẹ truân chuyên
Quyết liều phận bạc chẳng dám quên ngãi chàng
Gặp những loài ác thú hổ lang
Người rắp làm hại, khẩn vang lại lành
Trở ra vệ miếu thần linh qua
Thần đòi khoét mắt lòng thành tôi kính dâng
Vậy nên mù mịt tối tăm
Nàng tiên dạy hát, kiếm ăn qua tháng ngày
Sự tình này trời đất có thấu hay
Chàng Trương Viên có biết nông nỗi này cho chăng?
Trương Viên:
Nghe tiếng đàn cùng tiếng hát Chuyển động tâm thần
[...] Anh khá khen em mười tám năm nay chẳng có đơn sai
Lòng thương em nhớ mẹ ngậm ngùi.
Đây, ngọc kim quyết giao em nhận tích
(Thị Phương cầm ngọc, ngọc nhẩy lên mắt, mắt sáng trở lại)
Thị Phương:
Quả lòng trời đưa lại
Ngọc nhảy vào, mắt được phong quang
Mẹ ơi, giờ con trông được rõ ràng
Chồng con đây đã tỏ
Mụ:
Mẹ mừng con đã yên lành như cũ
Lại thêm tình mẫu tử đoàn viên
Trời có đâu nỡ phụ người hiền
Thế mới biết bĩ rồi lại thái[1] .
(Trích Trương Viên[2]’, in trong Tuyển tập Chèo cổ, Hà Văn Cầu sưu tầm và chú thích, NXB Sân khấu, Hà Nội, 1999, tr.160-162)
[1] Bĩ: thời vận, hoàn cảnh rủi ro; thái: thời vận, hoàn cảnh may mắn, thuận lợi.
[2] Trương Viên là một trong những vở chèo cổ nổi tiếng. Thị Phương, con gái quan Tể tướng đã hồi hưu được cha đồng ý cho kết duyễn với Trương Viên và cho đôi ngọc lưu li làm của hồi môn. Giữa lúc Trương Viên đang dùi mài kinh sử thì chàng nhận được chiếu đòi đi dẹp giặc. Thị Phương đã dắt mẹ chồng lưu lạc chạy giặc, trải qua nhiều thử thách trong suốt 18 năm. Thắng trận, Trương Viên về quê tìm mẹ và vợ nhưng không gặp. Tình cờ chàng gặp hai mẹ con bà hát xẩm và gọi vào nghe hát.
424 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%