Đăng nhập
Đăng ký
43177 lượt thi 71 câu hỏi
Câu 1:
Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x – 2 > 4
Câu 2:
Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x + 5 < 7
Câu 3:
Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x – 4 < -8
Câu 4:
Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x + 3 > - 6
Câu 5:
Áp dụng quy tắc chuyển vế, giải các bất phương trình sau: 3x < 2x + 5
Câu 6:
Áp dụng quy tắc chuyển vế, giải các bất phương trình sau: 2x + 1 < x + 4
Câu 7:
Áp dụng quy tắc chuyển vế, giải các bất phương trình sau: -2x > -3x + 3
Câu 8:
Áp dụng quy tắc chuyển vế, giải các bất phương trình sau: -4x – 2 > -5x + 6
Câu 9:
Áp dụng quy tắc nhân để giải các bất phương trình sau: 12x>3
Câu 10:
Áp dụng quy tắc nhân để giải các bất phương trình sau: -13x<-2
Câu 11:
Áp dụng quy tắc nhân để giải các bất phương trình sau: 23x>-4
Câu 12:
Áp dụng quy tắc nhân để giải các bất phương trình sau: -35x>6
Câu 13:
Áp dụng quy tắc nhân, giải các bất phương trình sau: 3x < 18
Câu 14:
Áp dụng quy tắc nhân, giải các bất phương trình sau: -2x > -6
Câu 15:
Áp dụng quy tắc nhân, giải các bất phương trình sau: 0,2x > 8
Câu 16:
Áp dụng quy tắc nhân, giải các bất phương trình sau: -0,3x < 12
Câu 17:
Giải thích sự tương đương: 2x < 3 ⇔ 3x < 4,5
Câu 18:
Giải thích sự tương đương: x – 5 < 12 ⇔ x + 5 < 22
Câu 19:
Giải thích sự tương đương: -3x < 9 ⇔ 6x > -18
Câu 20:
Cho hình vẽ:
Bạn An cho rằng, hình vẽ đó biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 2x≤16, còn bạn Bình lại khẳng định hình vẽ đó biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x + 2 ≤ 10. Theo em bạn nào đúng?
Câu 21:
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2x – 4 < 0
Câu 22:
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 3x + 9 > 0
Câu 23:
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số –x + 3 < 0
Câu 24:
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số -3x + 12 > 0
Câu 25:
Giải các bất phương trình: 3x + 2 > 8
Câu 26:
Giải các bất phương trình: 4x – 5 < 7
Câu 27:
Giải các bất phương trình: -2x + 1 < 7
Câu 28:
Giải các bất phương trình: 13 – 3x > -2
Câu 29:
Giải các bất phương trình: 3/2 x < -9
Câu 30:
Giải các bất phương trình: 5 + 2/3 x > 3
Câu 31:
Giải các bất phương trình: 2x + 4/5 > 9/5
Câu 32:
Giải các bất phương trình: 6 - 3/5 x < 4
Câu 33:
Giải các bất phương trình: 7x – 2,2 < 0,6
Câu 34:
Giải các bất phương trình: 1,5 > 2,3 – 4x
Câu 35:
Viết bất phương trình bậc nhất một ẩn có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ.
Câu 36:
Câu 37:
Giải các bất phương trình: 3x-14>2
Câu 38:
Giải các bất phương trình: 2x+43<3
Câu 39:
Giải các bất phương trình: 1-2x3>4
Câu 40:
Giải các bất phương trình: 6-4x5<1
Câu 41:
Giải các bất phương trình: x-12 < x(x + 3)
Câu 42:
Giải các bất phương trình: (x – 2)(x + 2) > x(x – 4)
Câu 43:
Giải các bất phương trình: 2x + 3 < 6 – (3 – 4x)
Câu 44:
Giải các bất phương trình: -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x)
Câu 45:
Với các giá trị nào của x thì: Giá trị phân thức (5 - 2x)/6 lớn hơn giá trị phân thức (5x - 2)/3
Câu 46:
Với các giá trị nào của x thì: Giá trị phân thức (1,5 - x)/5 nhỏ hơn giá trị phân thức (4x + 5)/2
Câu 47:
Hãy cho biết số nào trong các số 2/3 ; 2/7 ; -4/5 là nghiệm của bất phương trình 5 – 3x < (4 + 2x) – 1
Câu 48:
Hai quy tắc biến đổi tương đương của bất phương trình cũng giống như hai quy tắc biến đổi tương đương của phương trình. Điều đó có đúng không?
Câu 49:
Cho bất phương trình ẩn x: 2x + 1 > 2(x + 1). Chứng tỏ các giá trị -5; 0; -8 đều không phải là nghiệm của nó.
Câu 50:
Cho bất phương trình ẩn x: 2x + 1 > 2(x + 1). Bất phương trình này có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm?
Câu 51:
Bất phương trình ẩn x: 5 + 5x < 5(x + 2). Có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm?
Câu 52:
So sánh số a và số b nếu: x < 5 ⇔ (a – b)x < 5(a – b)
Câu 53:
So sánh số a và số b nếu: x > 2 ⇔ (a – b)x < 2(a – b)
Câu 54:
Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: 5,2 + 0,3x < - 0,5
Câu 55:
Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: 1,2 – (2,1 – 0,2x) < 4,4
Câu 56:
Tìm số nguyên x bé nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: 0,2x + 3,2 > 1,5
Câu 57:
Tìm số nguyên x bé nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: 4,2 – (3 – 0,4x) > 0,1x + 0,5
Câu 58:
Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x: x – 3 = 2m + 4 có nghiệm dương?
Câu 59:
Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x: 2x – 5 = m + 8 có nghiệm số âm?
Câu 60:
Giải các bất phương trình: x+22 < 2x(x + 2) + 4
Câu 61:
Giải các bất phương trình: (x + 2)(x + 4) > (x – 2)(x + 8) + 26
Câu 62:
Giải các bất phương trình: 1-2x4-2<1-5x8
Câu 63:
Giải các bất phương trình: x-14-1>x+13+8
Câu 64:
Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0
Câu 65:
Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: n+22 – (n – 3)(n + 3)≤40
Câu 66:
Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.
Bất phương trình x – 2 < 1 tương đương với bất phương trình sau:
A. x > 3
B. x ≤ 3
C. x−1 >2
D. x – 1 < 2
Câu 67:
Khoanh tròn vào chữ cái trước hình đúng.
Bất phương trình bậc nhất 2x – 1 > 1 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau:
Câu 68:
Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x: x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3
Câu 69:
Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x: 3 – 2x = m – 5 có nghiệm nhỏ hơn -2
Câu 70:
Chứng minh hai bất phương trình sau không tương đương 2x + 1 > 3 và |x| > 1
Câu 71:
Chứng minh hai bất phương trình sau không tương đương 3x – 9 < 0 và x2< 9
8635 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com