Đăng nhập
Đăng ký
43184 lượt thi 33 câu hỏi
Câu 1:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2+2x-15y2
Câu 2:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2y + xy2 + x2z + xz2 + y2z + yz2 + 3xyz.
Câu 3:
Cho biểu thức P=x+22-2x+2x-8+x-82. Tính nhanh giá trị của biểu thức P tại x = -53/4.
Câu 4:
Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố n ta có:
4n+32 – 25 chia hết cho 8.
Câu 5:
Làm phép chia: (2 – 4x + 3x4 + 7x2 - 5x3) : (1 + x2 – x).
Câu 6:
Chứng minh rằng thương tìm được trong phép chia ở câu a) luôn luôn dương với mọi giá trị x.
Câu 7:
Cho phân thức P=x2+y22x+3y+4 Với giá trị nào của x và y thì P = 0?
Câu 8:
Cho biểu thức M=x+23x+2x+1-3:2-4xx+1-3x-x2+13x
Rút gọn biểu thức M.
Câu 9:
Tính giá trị biểu thức rút gọn của M tại x = 6013.
Câu 10:
Cho phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80
Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm x = 2.
Câu 11:
Trong hai nghiệm của phương trình
x-34x-34+x-34x-12=0
Thì nghiệm nhỏ là:
A. -34B. 12C. 34D. 58
Hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 12:
Giải phương trình: 6x-1-4x-3+8x-1x-3=0
Câu 13:
Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một ô tô phải đi quãng đường AB dài 60km trong một thời gian nhất định. Ô tô đi nửa đầu quãng đường với vận tốc hơn dự định 10 km/h và đi nửa sau quãng đường với vận tốc kém dự định 6 km/h. Biết ô tô đến B đúng thời gian đã định. Tính thời gian ô tô dự định đi quãng đường AB.
Câu 14:
Nghiệm của bất phương trình -4x + 12 < 0 là:
(A) x < 3; (B) x > 3; (C) x < -3; (D) x > -3.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 15:
Tìm các giá trị nguyên của x nghiệm đúng cả hai bất phương trình sau:
x+45-x+4>x3-x-22 (1)x-x-38≥3-x-312 (2)
Câu 16:
Cho hình bình hành ABCD. O là giao điểm của hai đường chéo. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA ta lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = CG, BF = DH. Xác định tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.
Câu 17:
Cho hình bình hành ABCD. O là giao điểm của hai đường chéo. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA ta lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = CG, BF = DH. Chứng minh EFGH là hình bình hành, tìm tâm đối xứng của nó.
Câu 18:
Cho hình bình hành ABCD. O là giao điểm của hai đường chéo. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA ta lần lượt lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = CG, BF = DH. O còn là tâm đối xứng của những hình bình hành nào?
Câu 19:
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, CD, BD. Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành.
Câu 20:
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, CD, BD. Nếu ABCD là hình thang cân thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
Câu 21:
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, CD, BD. Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì MNPQ là hình vuông?
Câu 22:
Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B (A nằm giữa O và B), trên tia Oy lấy hai điểm C và D (C nằm giữa O và D). Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AC, BC, BD, và AD.
Tìm điều kiện của góc xOy và các đoạn thẳng AB, CD để tứ giác MNPQ là: Hình chữ nhật
Câu 23:
Tìm điều kiện của góc xOy và các đoạn thẳng AB, CD để tứ giác MNPQ là: Hình thoi
Câu 24:
Tìm điều kiện của góc xOy và các đoạn thẳng AB, CD để tứ giác MNPQ là: Hình vuông
Câu 25:
Cho tam giác nhọn ABC (AC > AB), đường cao AH. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Xác định dạng của tứ giác DECH, BDEF và DEFH.
Câu 26:
Cho tam giác nhọn ABC (AC > AB), đường cao AH. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Biết AH = 8cm, HB = 4cm, HC = 6cm, tính diện tích các tứ giác DECH, BDEF và DEFH.
Câu 27:
Cho tam giác nhọn ABC (AC > AB), đường cao AH. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Tính độ dài HE.
Câu 28:
Tứ giác ABCD có AB = 3cm, BC = 10cm, CD = 12cm, AD = 5cm, đường chéo BD = 6cm. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
Câu 29:
Cho tam giác ABC và các đường cao BD, CE. Tính số đo góc AED biết ∠(ACB) = 480
Câu 30:
Một tam giác có độ dài ba cạnh là 6cm, 8cm và 13cm. Một tam giác khác đồng dạng với tam giác đã cho co độ dài ba cạnh là 12cm, 9cm và x (cm). Độ dài x là:
A. 17,5cm; B. 15cm; C. 17cm; D. 19,5cm.
Câu 31:
Tam giác ABC vuông ở C có AC = 6cm, AB = 9cm, CD là đường cao (D ∈ AB). Độ dài BD bằng:
A. 8cm; B. 6cm; C. 5cm; D. 4cm.
Câu 32:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 4cm, AC = 5cm và A’C = 13cm. Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.
Câu 33:
Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao 15cm và thể tích là 1280 cm3. Độ dài cạnh đáy của nó là:
A. 14cm; B. 16cm; C. 15cm; D. 17cm.
8637 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com