Chuyên đề ôn thi THPTQG Sinh học cực hay có đáp án cưc hay (Chuyên đề 19)

  • 15879 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Ở  người,  bệnh  bạch  tạng  do  một  alen  lặn  nằm  trên  NST  thường  quy định,  alen trội tương ứng quy định  kiểu hình bình thường. Một người đàn ông có bố mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh, kết hôn với một phụ nữ bình thường có bố bị bệnh. Cho biết không phát sinh đột biến mới. Xác  suất  để cặp vợ chồng  này  sinh  đứa  con đầu  lòng  là  con  trai  không  mang  gen  gây  bệnh là bao nhiêu?

Xem đáp án

Con trai không mang gen gây bệnh có kiểu gen AA

Gia đình nhà chồng: 

 Em trai aa => Bố mẹ (bình thường): Aa x Aa

=> Người đàn ông bình thường có các khả năng:23Aa:13AA => tỷ lệ giao tử: 23A:13a 

Gia đình vợ: 

 Bố aa luôn truyền a cho con gái => Người vợ: Aa => tỷ lệ giao tử 12A:12a 

Xác suất sinh con trai AA: 23×12×12=16

Chọn B


Câu 2:

Ở  một  loài  thực vật  tự  thụ  phấn  nghiêm  ngặt,  xét  một  gen  có  2  alen  nằm  trên NST  thường. Giả  sử  thế  hệ  xuất  phát  (P)  gồm  100%  số  cá  thể  có  kiểu  gen  dị  hợp.  Theo  lí  thuyết,  ở thế hệ F3  số cá thể có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ là

Xem đáp án

P: Aa

Sau 1 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể sẽ giảm đi 1/2

=> F3: Aa = 123=18

=>Cá thể có kiểu gen đồng hợp có (AA + aa) 

Tỉ lệ cá thể có kiểu gen đồng hợp trong quần thể trong quần thể là :

 AA +  aa= 1 – (Aa) =   1-18=78

Chọn A


Câu 3:

Ở một loài thực vật, xét một phép lai (P) giữa hai cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1  tự thụ phấn, thu được F2  gồm 209 cây hoa trắng và 269 cây hoa đỏ. (P) là phép lai nào sau đây?

Xem đáp án

Tỷ lệ F2 ≈ 9 đỏ : 7 trắng

ð  Có 16 kiểu tổ hợp giao tử , bố mẹ F1  dị hợp hai cặp gen 

F1: AaBb

F1: AaBb x AaBb → F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb.

=> A-B- : đỏ; các dạng còn lại: trắng => P: AAbb x aaBB

Chọn D


Câu 4:

Phát biểu nào dưới đây không  đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa?

Xem đáp án

Đột biến số lượng  NST thường gây ảnh hưởng lớn cho thể đột biến, có thể gây chết và giảm khả năng sinh sản , nhưng đột biến cấu trúc ( chuyển đoạn , đoản đoạn ) cũng có thể dẫn tới cấu trúc lại bộ NST, hình thành loài mới.

Chọn C


Câu 5:

Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:

1. ADN có cấu trúc một mạch

2. mARN

3. tARN

4. ADN có cấu trúc hai mạch

5. Prôtêin

6. Phiên mã

7. Dịch mã

8. Nhân đôi ADN

Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là

Xem đáp án

Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là: 3, 4, 6, 7, 8.

ADN có cấu trúc một mạch, mARN :  có cấu trúc một mạch  các nucleotit trong phân tử không liên kết với nhau 

Protein được có đơn phân là các aa , các aa không liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung 

Chọn D


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận