Giải SGK Toán 9 KNTT Luyện tập chung có đáp án

43 người thi tuần này 4.6 0.9 K lượt thi 8 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

a)  

Thay x = 2; y = 0 vào phương trình (1), ta có: 

–2x + 5y = (–2) . 2 + 5 . 0 = (−4) + 0 = −4 ≠ 7 nên (2; 0) không phải là nghiệm của phương trình (1). 

Thay x = 1; y = –1 vào phương trình (1), ta có: 

–2x + 5y = (–2) . 1 + 5 . (–1) = (–2) – 5 = 7 ≠ 7 nên (1; –1) không phải là nghiệm của phương trình (1). 

Thay x = –1; y = 1 vào phương trình (1), ta có: 

–2x + 5y = (–2) . (1) + 5 . 1 = 2 + 5 = 7 nên (–1; 1) là nghiệm của phương trình (1). 

Thay x = –1; y = 6 vào phương trình (1), ta có: 

–2x + 5y = (–2) . (1) + 5 . 6 = 2 + 30 = 327 nên (–1; 6) không phải là nghiệm của phương trình (1). 

Thay x = 4; y = 3 vào phương trình (1), ta có: 

–2x + 5y = (–2) . 4 + 5 . 3 = –8 + 15 = 7 nên (4; 3) là nghiệm của phương trình (1). 

Thay x = –2; y = –5 vào phương trình (1), ta có: 

–2x + 5y = (–2) . (2) + 5 . (–5) = 4 – 25 = –21 ≠ 7 nên (–2; –5) không phải là nghiệm của phương trình (1). 

Vậy cặp số là nghiệm của phương trình (1) là (–1; 1)(4; 3).  

Lời giải

b 

Thay x = 2; y = 0 vào phương trình (2), ta có: 

4x 3y = 4 . 2 3 . 0 = 8 − 0 = 8 ≠ 7 nên (2; 0) không phải là nghiệm của phương trình (2). 

Thay x = 1; y = 1 vào phương trình (2), ta có: 

4x 3y = 4 . 1 3 . (1) = 4 + 3 = 7 nên (1; 1) là nghiệm của phương trình (2). 

Thay x = –1; y = 1 vào phương trình (2), ta có: 

4x 3y = 4 . (1) 3 . 1 = −4 − 3 = 7 ≠ 7 nên (1; 1) không phải là nghiệm của phương trình (2). 

Thay x = 1; y = 6 vào phương trình (2), ta có: 

4x 3y = 4 . (1) 3 . 6 = 4 – 18 = 22 ≠ 7 nên (–1; 6) không phải là nghiệm của phương trình (2). 

Thay x = 4; y = 3 vào phương trình (2), ta có: 

4x 3y = 4 . 4 3 . 3 = 16 – 9 = 7 nên (4; 3) là nghiệm của phương trình (2). 

Thay x = –2; y = –5 vào phương trình (2), ta có: 

4x 3y = 4 . (2) 3 . (–5) = –8 + 15 = 7 nên (–2; –5) là nghiệm của phương trình (2). 

Vậy cặp số là nghiệm của phương trình (2)(1; −1), (4; 3) và (–2; –5). 

Lời giải

c) Ta thấy cặp số (4; 3) là nghiệm chung của phương trình (1) và phương trình (2). 

Do đó, nghiệm của hệ gồm phương trình (1) và phương trình (2) cặp số (4; 3). 

Lời giải

a) Từ phương trình thứ nhất ta có y = 2x – 1. Thế vào phương trình thứ hai, ta được 

x – 2(2x – 1) = 1, tức là x – 4x + 2 = –1, suy ra –3x = 3 hay x = 1. 

Từ đó y = 2 . 1 – 1 = 1. 

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (1; 1). 

Lời giải

b) Chia hai vế của phương trình thứ nhất cho 0,5 và chia hai vế của phương trình thứ hai cho 1,2 ta được:  

Từ phương trình thứ nhất ta có y = x – 1. (1) 

Thế vào phương trình thứ hai, ta được 

x – (x – 1) = 1, tức là x – x + 1 = 1, suy ra 0x = 0. (2) 

Ta thấy mọi giá trị của x đều thỏa mãn hệ thức (2). 

Với mọi giá trị tùy ý của x, giá trị tương ứng của y được tính bởi (1). 

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; x – 1) với x ℝ tùy ý. 

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

183 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%